(Ngày Nay) - "Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn" là tác phẩm điêu khắc Champa, có niên đại cuối thế kỷ 11 đến đầu thế kỷ 12; thể hiện giống đực với dạng tượng tròn, chất liệu làm bằng đá sa thạch.
(Ngày Nay) - Ngày 23/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có công văn số 1171/DSVH-DT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ yêu cầu thực hiện ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
(Ngày Nay) - Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị tỉnh Phú Thọ khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật Quốc gia - Bàn thờ Phật bằng đá.
(Ngày Nay) - Thông thường, các bảo tàng, các khu di tích đều có bán vé vào cửa để du khách tham quan. Thế nhưng tại An Giang, hiện có 8 bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo được mở cửa miễn phí cho tất cả những ai muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa của vùng đất này.
(Ngày Nay) - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, ngày 18/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 Bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có 4 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia.
(Ngày Nay) - Mô hình nhà bằng đất nung gồm 14 mảnh ghép với nhau, thể hiện kiến trúc hoàn chỉnh với các họa tiết trang trí, bố cục, điêu khắc tinh xảo của một phủ đệ thuộc giới quý tộc thời Trần thế kỷ 13-14.
(Ngày Nay) - Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức khai mạc Trưng bày: "Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam".
(Ngày Nay) - Nằm trong quần thể di tích Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), chùa cổ Nhất Trụ được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Chùa có tên Nhất Trụ là do trước chùa có một cột kinh Phật (Kinh Lăng Nghiêm) bằng đá xanh nguyên khối niên đại khoảng 300 triệu năm. Cột kinh Phật làm bằng đá xanh nguyên khối nặng 4,5 tấn, trải qua hơn 1.000 năm vẫn trường tồn với thời gian.
(Ngày Nay) - Tối 7/8, tại Công trường Trưng Nữ Vương, thành phố Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 của Thủ tướng Chính phủ công nhận Mukhalinga Ba Thê - một đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc tôn giáo của nền văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia. Đây là sự kiện mở đầu cho “Tuần lễ Văn hóa - Du lịch tỉnh An Giang” năm 2023, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023).
(Ngày Nay) - Nhờ sự phát hiện tình cờ này mà bức tượng Quan Âm nghìn tay đã có “chứng minh thư”, kiếp trước và hiện tại được ghi chép cẩn thận, điều này vô cùng quan trọng.
(Ngày Nay) - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký văn bản số 1498/BVHTTDL-DSVH, yêu cầu tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị của bảo vật quốc gia và lập hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.
(Ngày Nay) - Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về số lượng bảo vật quốc gia với 28 nhóm gồm 297 hiện vật, hàm chứa những giá trị vô giá về văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, góp phần xác lập vị thế đất văn hiến nghìn năm.
(Ngày Nay) - Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Ấn và kiếm được coi là vật bảo chứng cho sự hiện diện và xác nhận ý chí, mệnh lệnh của vua.
Một chiếc hòm gỗ từng được mua với giá 100 bảng chỉ để làm kệ để ti vi đã được bán với giá 6,3 triệu bảng (gần 200 tỉ đồng), sau khi nó được phát hiện là một báu vật cổ quý hiếm của Nhật bản.
Tử Cấm Thành là nơi sinh sống của hoàng tộc – nơi xảy ra nhiều vụ hãm hại nhau để tranh giành ảnh hưởng trong cung. Theo ghi chép lịch sử thì đã có hàng ngàn người bị giết hại tại đây. Và cũng vì thế, mà những câu chuyện kỳ bí về những linh hồn ám ảnh nơi đây ngày một nhiều và được truyền tai nhau một cách rộng rãi, phủ lên Tử Cấm Thành một màu sắc âm u ma quái.