Tranh chấp giữa HDTC và người dân kéo dài, đến nay vẫn chưa được giải quyết.
“Chiêu trò” của HDTC tại An Phú An Khánh - Bài 4: “Đòi” mua lại đất rồi đơn phương chấm dứt hợp đồng
(Ngày Nay) - Đến năm 2022, Công ty Cổ phần HDTC vẫn chưa thực hiện xong nghĩa vụ và trách nhiệm trong triển khai dự án cũng như các hợp đồng mua bán nền đất với người dân. Trái lại, ông Đinh Trường Chinh, Chủ tịch HĐQT còn ký thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán nền đất sau khi người dân không đồng ý các “yêu sách” mà doanh nghiệp này đưa ra.
Khi tiến hành cổ phần hoá, HDTC đã đưa giá trị và chi phí đầu tư đối với các nền đất của người dân tính vào giá trị doanh nghiệp....
“Chiêu trò” của HDTC tại KĐT An Phú An Khánh - Bài 3: Gom đất đã bán mang đi cổ phần hoá?!
(Ngày Nay) - Quá trình cổ phần hoá từ Công ty 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần xuất hiện dấu hiệu bất thường khi HDTC gom nhiều nền đất đã bán cho người dân từ những năm 1998 tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp kế thừa quyền và nghĩa vụ là Công ty Cổ phần HDTC do ông Đinh Trường Chinh làm Chủ tịch HĐQT đưa ra nhiều lý do để không bàn giao nền đất như hợp đồng đã ký trước đó.
Sân golf Vũng Tàu Paradise vẫn được Công ty Vũng Tàu Paradise khai thác hoạt động nhiều năm qua.
Vũng Tàu Paradise - Bài 3: Nhùng nhằng thu hồi còn ‘vẽ rắn thêm chân’
(Ngày Nay) -  Sau hơn 25 năm triển khai dự án nhưng không hiệu quả, vi phạm, gây lãng phí tài sản…, tưởng chừng như dự án Vũng Tàu Paradise sẽ bị thu hồi theo đúng quy định nhưng không hiểu vì sao, một số cơ quan chức năng lại đưa ra những phương án để “phức tạp” thêm vụ việc. Khiến cho khu đất vàng 6 năm qua tiếp tục rơi vào “vũng lầy bế tắc”.
Trụ sở Công ty VIR ở số 1A Thuỳ Vân, P.8, TP.Vũng Tàu.
Vũng Tàu Paradise - Bài 2: Những bất thường trong cổ phần hoá của chủ lô "đất vàng" 220ha
(Ngày Nay) - Khu đất vàng 220ha trong dự án Vũng Tàu Paradise do Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu (Vung Tau Intourco Resort - VIR) đại diện vốn Nhà nước góp vào liên doanh với đối tác của Đài Loan. Tuy nhiên, sau quá trình cổ phần hoá, vốn Nhà nước tại VIR đã dần rơi vào tay tư nhân, đặt ra dấu hỏi lớn cho số phận của khu “đất vàng” trong dự án này.
Tổng Giám đốc Hapro Vũ Thanh Sơn phát biểu tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019.
TGĐ Hapro Vũ Thanh Sơn và hành trình 'vượt bão' hậu cổ phần hoá
Người thuyền trưởng của Tổng công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro) trải lòng, từng có một giai đoạn ngắn công ty rơi vào khủng hoảng khi mới bắt đầu cổ phần hoá doanh nghiệp, kinh doanh sụt giảm, nhân viên lo lắng... Nhưng với quyết tâm đổi mới, chiến lược kinh doanh bắt kịp xu hướng ngành bán lẻ, Hapro đã dần ổn định và phát triển tăng tốc. 
Tiến trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang chậm lại (Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: M.P)
Cần xác lập rõ vị trí của doanh nghiệp nhà nước
Hiện nay, tiến trình thực hiện cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang chậm lại, tiến độ thoái vốn nhà nước không đạt kế hoạch. Một trong những nguyên nhân là vẫn còn nhiều bất cập đối với các DNNN. Nghị quyết 12 của Trung ương đã nêu rõ, DNNN cũng cần phải được đối xử bình đẳng.
Cổ phần hóa ì ạch do nhà nước vẫn muốn ngồi 'mâm trên'
Cổ phần hóa ì ạch do nhà nước vẫn muốn ngồi 'mâm trên'
Trao đổi với ĐTTC, TS. Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế, cho biết khó khăn lớn nhất hiện nay của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sau khi đã thực hiện cổ phần hóa (CPH) là khâu quản trị. Bởi với tính chất đặc thù của DNNN sau CPH hiện nay, Việt Nam rất khó tìm được mô hình quản trị DN thực sự phù hợp.


Ảnh: Lê Anh Dũng
Ấn tượng 'Chính phủ kiến tạo' năm 2017
(Ngày Nay) -2017 là một năm cực kỳ bận rộn của “chính phủ kiến tạo”. Và với những gì đã làm được, chúng ta có quyền tin vào một năm 2018 với nhiều khởi sắc hơn.