Công viên địa chất toàn cầu Maros Pangkep của Indonesia. Ảnh: Getty
Người dân Indonesia hưởng lợi từ công viên địa chất toàn cầu
(Ngày Nay) - Tại cụm núi đá vôi lớn thứ hai trên thế giới, nơi có những đỉnh núi cao vút được bao phủ bởi rừng nhiệt đới và những thác nước, cuộc sống của người dân sinh sống trong vùng lõi công viên Maros Pangkep từng suýt chút nữa bị hủy hoại bởi các mỏ khai thác đá.
Giúp người dân được hưởng lợi từ danh hiệu Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng
Giúp người dân được hưởng lợi từ danh hiệu Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng
(Ngày Nay) - Ngày 25/5, Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO do ông Guy Mratini, Cố vấn cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO đã làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về các vấn đề trước kỳ tái thẩm định Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Đảo núi lửa Lý Sơn.
Chính thức trình UNESCO hồ sơ Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh
[Ngày Nay] - Ngày 30/11, Ban Quản lý Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh cho biết, trong ngày 29/11, hồ sơ Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh đã được chuyển tới UNESCO. Hồ sơ gồm bản chính toàn văn và 9 phụ lục, khoảng 2.000 trang tiếng Anh được đệ trình tham gia Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO. 
Arxan - một vùng núi thấp giữa vùng núi thấp thuộc vùng Tự trị Nội Mông của Trung Quốc
UNESCO công nhận thêm 8 công viên địa chất toàn cầu
(Ngày Nay) - Tám địa điểm có sự đa dạng của địa chất đã được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu vào ngày 5/5, khi Ban chấp hành UNESCO chính thức công nhận các quyết định của Hội đồng địa chất toàn cầu của UNESCO thông qua trong phiên họp tại Torquay, Anh vào tháng 9 năm ngoái.