“Nhà này không có chuyện con dâu chưa ở được ngày nào đã đòi đi chơi”, “Cô xem lại đi, không được dạy dỗ từ nhỏ nên mới đòi làm những cái việc vớ vẩn như thế hả?”
Những bỡ ngỡ, khó khăn ban đầu có thể làm khó bạn nếu bạn chưa có một sự chuẩn bị chu đáo. Tuy nhiên, nếu biết cách ứng xử phù hợp thì những ngày Tết sẽ không còn là nỗi sợ hãi lớn của các nàng dâu.
Ông bà ấy tham việc thì làm, con tôi nó về nghỉ Tết chứ không phải về để đi làm ruộng, chăn lợn. Tôi bảo con đưa máy cho chồng rồi dặn con rể phải quán triệt luôn với bố mẹ bên ấy, tôi nuôi con gái ăn học không phải để đi làm ruộng. Nếu gả con về để làm ruộng thì tôi đã nhất định không cho lấy về nhà đó rồi.
Chồng là người chu đáo và tâm lý. Khi bố mẹ chồng đưa ra ý kiến trái ngược với quyết định mà hai vợ chồng đã thống nhất, chồng bình tĩnh thuyết phục còn mình lại hay nóng vội, đòi phải theo ý mình bằng được. Từ trước lúc cưới, chồng đã nói trước với bố mẹ việc mình nấu ăn vụng rồi. Chồng nói ý khéo hơn chứ không nói thẳng ra là mình không biết nấu ăn.
Những người đầu tiên đến chúc Tết, mình ra để tiếp và lì xì vì được chồng giao nhiệm vụ. Có 5 đứa thì mừng tuổi cả 5 chứ biết đâu mà bỏ sót. Thế mà, chúng nó vừa về, mẹ chồng đã ra dặn sau chỉ mừng tuổi đứa nhỏ, đứa nào lớn thì thôi. Mình nghe cũng vâng dạ cho xong.
Giờ này năm ngoái bố lì xì cho mình, rồi bố còn lấy 2 đôi giầy da của mình ra đánh xi cho mới. Bố luôn chiều con gái như thế, khiến giao thừa năm nay thấy cảm xúc dâng trào. Ngồi trước mặt bố mẹ chồng, muốn khóc lắm mà không dám khóc. Mình nhắn tin chúc Tết bố mẹ, bởi nếu gọi điện sợ mình sẽ khóc mất.
Mẹ bảo tối cứ ngủ lại, không phải sợ ai hết. Thế là chồng nghe lời mẹ, gọi điện về bảo với bố mẹ chồng rằng tối nay không về. Sướng quá, buổi tối vợ chồng đi thăm cô chú, họ hàng rồi về nói chuyện với bố mẹ. Đúng thật là không đâu thoải mái bằng nhà mình, không ai yêu thương mình vô hạn như bố mẹ đẻ mình.
Đang ngủ say thấy tiếng gọi của mẹ chồng. Gọi mình đi xới đất gì đó... Trời, có nghe nhầm không đây. Trước đây, khi mình bỏ qua biết bao chàng trai thành phố để lấy một chàng trai nông thôn. Mình biết nhà có ruộng nhưng ruộng thì bố mẹ chồng làm, không làm được thì thôi chứ liên quan gì đến mình. Bảo mình đi xới đất thì lo mua thuốc dần đi là vừa.
Đến ngày mùng 4 Tết vợ chồng con mới về chúc Tết nhà ngoại được. Bữa cơm vội vàng sau cả quãng đường dài thấm mệt. Để rồi, chỉ ở nhà với bố mẹ được vài tiếng, con lại phải theo chồng về, chẳng được ngủ với mẹ một đêm nào.
Còn gần nửa tháng nữa là đến Tết. Tôi sẽ đi mua sắm chút đồ về ăn Tết, mua quà cho bố mẹ chồng, biếu các cụ chút tiền lì xì cho các cháu. Tất nhiên, những việc làm này đều xuất phát từ tấm lòng của tôi chứ không vì mục đích lấy lòng mẹ chồng. Chính vì thế, tư tưởng của tôi vô cùng thoải mái, không hề bị áp lực.
Mấy ngày nay, tôi và chồng đều đi hỏi vay bạn bè để có tiền sắm đồ biếu nội ngoại và tiền mừng tuổi. Thời điểm cuối năm, hỏi vay cũng khó bởi mọi người cũng đều phải lo sắm Tết. Hỏi vay vài chỗ không được khiến tôi cảm thấy đau đầu, khó vui vẻ được vì còn nửa tháng nữa là Tết rồi. Tiền nuôi con còn chưa đủ còn thêm nhiều khoản khác mỗi khi Tết đến khiến tôi không còn niềm vui năm mới mà chỉ thấy nỗi lo sợ Tết.
Tết Ất Mùi 2015 là Tết đầu tiên bạn về làm dâu. Nếu bạn là dâu mới và đang phân vân chưa biết tặng bố mẹ chồng quà gì thì dưới đây là những gợi ý bạn có thể tham khảo.
Thời gian trôi quá nhanh, còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán. Sẽ là Tết đầu tiên tại nhà chồng, tôi không khỏi khoang mang. Ngoài những lo lắng về việc dọn dẹp, nội trợ bởi tôi là người khá vụng về, tôi còn đối mặt với những lo toan về tiền bạc.
"Cùng là phụ nữ và sự ích kỷ là vốn có. Tôi nghĩ rằng tất cả những người đàn ông muốn giữ gia đình mình đều làm như vậy. Cho vợ ở với mẹ sớm thì tan vỡ ngay".