Theo Bộ Ngoại giao Pháp, hiện có 8 quốc gia gồm Bỉ, Đan Mạch, Đức, Hy Lạp, Italy, Hà Lan, Bồ Đào Nha cùng Pháp đã ủng hộ về mặt chính trị đối với sứ mệnh do châu Âu dẫn đầu.
Nga kêu gọi thực hiện các biện pháp ngăn chặn tái diễn vụ tấn công vào cơ sở hạ tầng dầu mỏ, và cảnh báo lời buộc tội vô căn cứ với Iran liên quan tới các cuộc tấn công đã gây ra căng thẳng.
Để đảm bảo an ninh ở eo biển Hormuz, cửa ngõ dẫn tới vịnh Ba Tư và vào hải phận Iran, Mỹ đã mời các nước Australia, Pháp, Đức, Nhật Bản, Na Uy, Hàn Quốc, Anh cùng nhiều quốc gia khác tham gia vào liên quân do mình đứng đầu.
(Ngày Nay) Trước đó, Mỹ đã mời Australia, Pháp, Đức, Nhật Bản, Na Uy, Hàn Quốc và Vương quốc Anh, gia nhập liên quân quốc tế để đảm bảo an ninh ở eo biển Hormuz.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran nêu rõ: "Nếu ai đó khẳng định, người đó nên cung cấp bằng chứng rõ ràng," đồng thời khẳng định "không có bất kỳ máy bay không người lái nào của chúng tôi bị bắn hạ."
Nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới, trong đó có British Airways, Qantas và Singapore Airlines, đã tạm dừng khai thác các chuyến bay qua Eo biển Hormuz để đảm bảo an toàn.
(Ngày Nay) - Chỉ huy giám sát lực lượng hải quân Mỹ tại Trung Đông nói với Reuters hôm thứ Năm (9/5) rằng quân đội nước này có thể gửi tàu sân bay đến eo biển Hormuz trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Tehran.