Những lợi ích mà Liên minh châu Phi có được khi gia nhập G20
Những lợi ích mà Liên minh châu Phi có được khi gia nhập G20
(Ngày Nay) - Trong ngày đầu tiên của hội nghị thượng đỉnh, Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20) đã chào đón Liên minh châu Phi (AU) trở thành thành viên thường trực. Đây là một sự thừa nhận mạnh mẽ đối với châu Phi khi hơn 50 quốc gia tại đây đang tìm kiếm một vai trò quan trọng hơn trên trường toàn cầu.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi phát biểu tại phiên họp các Bộ trưởng Năng lượng Nhóm G20 tổ chức tại Panaji. (Nguồn: G20)
Hội nghị Bộ trưởng chống tham nhũng G20 không ra được tuyên bố chung
Ngày 12/8, Hội nghị Bộ trưởng chống Tham nhũng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc tại thành phố Kolkata của Ấn Độ mà không ra được tuyên bố chung sau khi các nền kinh tế lớn nhất thế giới không thể gạt bỏ bất đồng về vấn đề Ukraine.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu ngày càng ảm đạm
Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu ngày càng ảm đạm
(Ngày Nay) - Ngày 13/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ ảm đạm hơn so với dự báo của tháng trước, khi các kết quả khảo sát về chỉ số quản lý thu mua (PMI) liên tục có dấu hiệu xấu trong những tháng gần đây.
Ảnh minh họa.
G20 công bố quỹ ứng phó với đại dịch toàn cầu
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Y tế và Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 13/11 đã công bố một quỹ tài chính trị giá 1,4 tỷ USD để đối phó với đại dịch toàn cầu trong tương lai.
G20 công bố quỹ 1,4 tỷ USD ứng phó với đại dịch trong tương lai
G20 công bố quỹ 1,4 tỷ USD ứng phó với đại dịch trong tương lai
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali (Indonesia), ngày 13/11, các nhà lãnh đạo y tế và tài chính các nước thành viên đã công bố một quỹ trị giá 1,4 tỷ USD phòng trường hợp thế giới phải ứng phó với một đại dịch tương tự đại dịch COVID-19 trong tương lai.
G20 nhất trí hỗ trợ hài hòa hóa các giao thức y tế
G20 nhất trí hỗ trợ hài hòa hóa các giao thức y tế
Các thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí hỗ trợ việc xây dựng các mạng lưới quy trình y tế hài hòa giữa các quốc gia, giúp duy trì sự ổn định kinh tế bằng cách cho phép di chuyển người và hàng hóa trong bối cảnh đại dịch.
Tổng thống Mỹ Biden.
Tổng thống Mỹ sẽ dự COP27, Hội nghị Cấp cao Đông Á và G20
(Ngày Nay) - Ngày 28/10, Nhà Trắng thông báo kế hoạch của Tổng thống Mỹ Joe Biden tham dự Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại Ai Cập và công du Đông Nam Á, tham dự các hội nghị lớn tại Campuchia và Indonesia.
G20 nhất trí phối hợp giải quyết các thách thức toàn cầu
G20 nhất trí phối hợp giải quyết các thách thức toàn cầu
Ngày 16/7, Indonesia - nước chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương G20 (FMCBG) - cho biết các thành viên hội nghị đã nhất trí rằng đà phục hồi kinh tế toàn cầu đã bị chậm lại và ảnh hưởng nghiêm trọng bởi cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Tổng Giám đốc IMF: Triển vọng kinh tế toàn cầu 'không chắc chắn'
Tổng Giám đốc IMF: Triển vọng kinh tế toàn cầu 'không chắc chắn'
Ngày 16/7, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã kêu gọi lãnh đạo tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cần hành động khẩn cấp để đối phó với tình trạng lạm phát, đồng thời cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" có thể trở nên tồi tệ hơn nếu giá cả hàng hóa tiếp tục leo thang.
Indonesia nhấn mạnh trọng tâm nhiệm kỳ Chủ tịch G20
Indonesia nhấn mạnh trọng tâm nhiệm kỳ Chủ tịch G20
Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) cho biết trong năm Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), Indonesia sẽ khuyến khích các nỗ lực chung nhằm phục hồi kinh tế thế giới với chủ đề “Cùng nhau phục hồi, phục hồi mạnh mẽ hơn”.
G20 ra tuyên bố chung về kinh tế, y tế và môi trường
G20 ra tuyên bố chung về kinh tế, y tế và môi trường
(Ngày Nay) - Các nhà lãnh đạo nhóm nước G20 đã nhất trí về một tuyên bố chung kêu gọi hành động "có ý nghĩa và hiệu quả" để hạn chế tình trạng ấm lên toàn cầu, nhưng lại khiến dư luận phẫn nộ vì chỉ đưa ra một vài cam kết cụ thể.