(Ngày Nay) - Ngày 8/4, tòa án hình sự Panama bắt đầu tiến hành xét xử 27 bị cáo với tội danh rửa tiền liên quan vụ bê bối trốn thuế được gọi là vụ "Hồ sơ Panama".
(Ngày Nay) - Ngày 3/4 năm 2016, Hiệp hội các nhà báo điều tra quốc tế đã bắt đầu công bố một cuộc điều tra có thể trở thành lời hiệu triệu để vạch trần tình trạng bí mật tài chính và tham nhũng chính trị: Hồ sơ Panama.
(Ngày Nay) - Một kho dữ liệu lên tới 2,94 terabyte đã tiết lộ bí mật tài chính của giới thượng lưu, tinh hoa chính trị từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là những người đã lợi dụng các "thiên đường thuế" và lỗ hổng tài chính để giao dịch tài sản bí mật, trốn thuế,... Những cái tên trong danh sách bao gồm hơn 330 chính trị gia và 130 tỷ phú, cũng như những người nổi tiếng, những kẻ lừa đảo, buôn bán ma túy, các thành viên hoàng gia và lãnh đạo các nhóm tôn giáo trên khắp thế giới.
(Ngày Nay) -Hồ sơ Paradise vừa công bố hàng trăm cá nhân, tổ chức và địa chỉ liên quan đến Việt Nam sau một loạt những cái tên đã được công bố trong Hồ sơ Panama năm 2016.
Việt Nam có khoảng 189 cá nhân, 19 công ty hải ngoại và 23 công ty trung gian trong danh sách "Hồ sơ Panama", theo Hiệp hội Các nhà báo điều tra quốc tế (ICIJ).
Không đơn thuần chỉ là phơi bày những bê bối tài chính "đen", Hồ sơ Panama đang lật ngược "tảng băng chìm" để diễn giải những phần sâu nhất mà thế giới này đang che giấu.
Bạn thân Tổng thống Nga Vladmir Putin, nghệ sĩ cello Sergei Roldugin nói rằng số tiền 2 tỷ USD nêu trong vụ Hồ sơ Panama nhằm quyên góp tài trợ vì nghệ thuật.
Trong số này có cả cháu rể của Mao Trạch Đông là Trần Đông Thăng người đã thành lập Công ty Keen Best International Limited tại quần đảo Virgin từ năm 2011.
Thủ tướng Anh David Cameron thừa nhận từng nắm cổ phần trong quỹ đầu tư nước ngoài của cha mình tại Panama nhưng đã bán chúng đi trước khi lên nắm quyền.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lần đầu tiên lên tiếng về vụ Hồ sơ Panama, nói rằng truyền thông phương Tây đã xuyên tạc sự thật, nhằm gây bất ổn nội bộ bên trong nước Nga, theo RT.