Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới

Khách sạn tại Nhật đã qua 52 đời chủ và thuộc sở hữu của một gia đình duy nhất.
Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 1

Danh hiệu khách sạn lâu đời nhất thế giới thuộc về Nishiyama Onsen Keiunkan ở vùng Hayakawa, Nhật Bản, được xây dựng từ năm 705, tính đến nay đã có tuổi đởi 1311.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 2

Kể từ ngày mở cửa đến nay, nó chỉ đóng cửa một lần để cải tổ lớn và trải qua nhiều lần sửa chữa nhỏ, lần cuối cùng là vào năm 1998.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 3

Khách sạn đã trải qua 52 đời chủ và thuộc sở hữu của một gia đình duy nhất trong suốt hơn một thiên niên kỷ.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 4

Nội thất được trang bị theo phong cách truyền thống Nhật Bản, nhưng du khách vẫn sẽ tìm thấy những khu nghỉ hiện đại ngoài mong đợi.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 5

Tuy nhiên, bạn sẽ chẳng thế lướt web bởi không có internet. Đây là nơi lý tưởng để nghỉ ngơi, tách biệt với không gian ồn ã bên ngoài, mà bạn có thể tìm thấy sự bình an trong tâm hồn mình.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 6

Du khách có thể tắm suối nước nóng và tản bộ dọc theo những con đường men theo bờ suối róc rách.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 7

Khách sạn có 35 phòng, với các hạng khác nhau từ bình dân tới cao cấp hơn một chút.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 8

Một số phòng có lối đi riêng dẫn ra bồn tắm nước nóng riêng tư hoặc phòng tắm hơi.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 9

Các bữa ăn được chế biến theo phong cách Nhật Bản truyền thống.

Khách sạn 1.300 tuổi cổ nhất thế giới ảnh 10

Lý do chính khiến khách sạn tồn tại suốt thời gian đáng kinh ngạc như vậy phần lớn là bởi thái độ phục vụ qua hơn 50 thế hệ chủ và nhân viên. Họ luôn tự hào về truyền thống của Nishiyama Onsen Keiunkan.

Theo VnExpress

Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân trả lời câu hỏi về tiến độ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2024. Ảnh: VGP
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường thông tin tiến độ mới nhất về Luật Đất đai 2024
(Ngày Nay) - Trả lời báo giới về tiến độ để chuẩn bị cho Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân cho biết: “Riêng với Bộ TN&MT, đến thời điểm được giao dự thảo 6 Nghị định và 4 Thông tư, chúng tôi đã hoàn thành các dự thảo. Bộ Tư pháp đã thẩm định, dự kiến trước ngày 10/5, Bộ TN&MT sẽ trình Chính phủ các Nghị định hướng dẫn thi hành”.
Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng
Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng
(Ngày Nay) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 2 tiểu vùng: Phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng.
Mỹ nhận định về thời gian xuất hiện và lây lan của virus H5N1 ở gia súc
Mỹ nhận định về thời gian xuất hiện và lây lan của virus H5N1 ở gia súc
(Ngày Nay) - Nhiều khả năng virus cúm gia cầm đã lây lan ở bò sữa 4 tháng trước khi giới chức Mỹ phát hiện và xác nhận loại virus này là chủng H5N1 độc lực cao. Đây là thông tin được nêu trong bản phân tích mới nhất về dữ liệu di truyền do Trung tâm dịch bệnh động vật thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thực hiện và công bố gần đây.
Xây dựng tháp nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Xây dựng tháp nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Ngày 4/5, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Hội thảo quốc tế “Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. Sự kiện do Tập đoàn Phenikaa, Trường Đại học Phenikaa phối hợp với Tập đoàn Synopsys và Đại học Bang Arizona (Hoa Kỳ) tổ chức, thu hút sự quan tâm, tham gia của giới chuyên gia, các tổ chức, cá nhân lĩnh vực vi mạch bán dẫn trong và ngoài nước.
Thủ tướng: Kiên quyết không lùi bước trước khó khăn, kiên định mục tiêu đề ra
Thủ tướng: Kiên quyết không lùi bước trước khó khăn, kiên định mục tiêu đề ra
Ngày 4/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024 để đánh giá về hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2024; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 03 Chương trình mục tiêu quốc gia; đánh giá công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nhiều vấn đề quan trọng khác.