Tình trạng kháng thuốc gia tăng ở vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng máu đã được ghi nhận trong năm đầu tiên bùng phát đại dịch COVID-19. Ảnh minh hoạ: AFP/TTXVN
WHO: Tỷ lệ kháng kháng sinh gia tăng trong đại dịch COVID-19
(Ngày Nay) - Tình trạng kháng thuốc gia tăng ở vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng máu đã được ghi nhận trong năm đầu tiên bùng phát đại dịch COVID-19. Thông tin này đã được đưa ra trong báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổng hợp từ 87 nước vào năm 2020.
Hầu hết các bệnh viện phải sử dụng kháng sinh thế hệ mới trong điều trị cho người bệnh do tình trạng kháng kháng sinh ngày càng gia tăng.
Nan giải tình trạng lạm dụng kháng sinh
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Tại Việt Nam, các thống kê cho thấy lượng kháng sinh được nhập khẩu và sản xuất trong nước có chiều hướng tăng hàng năm.
Ảnh minh họa
Cảnh báo lạm dụng kháng sinh với trẻ nhỏ
(Ngày Nay) - “Lúc đầu trẻ thường hay chảy mũi nhiều, sau đó thành dịch vàng và xanh thì có nghĩa là lúc đó trẻ đã sắp khỏi bệnh. Lúc này trẻ có thể ho mạnh khiến nhiều cha mẹ lầm tưởng là bệnh nặng lên nhưng kỳ thực là bệnh sắp khỏi. Cho nên, nếu trẻ chỉ bị mũi thông thường thì chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, hút rửa là trẻ tự khỏi, không nhất thiết phải dùng kháng sinh…”.
Kháng kháng sinh ở Việt Nam cao nhất thế giới
Kháng kháng sinh ở Việt Nam cao nhất thế giới
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Từ năm 2009 đến nay, số lượng thuốc kháng sinh ở Việt Nam bán ra ngoài cộng đồng đã tăng gấp 2 lần. Nguyên nhân chính là do lạm dụng kháng sinh, có tới 88% kháng sinh tại thành thị được bán ra mà không cần kê đơn, ở nông thôn tỉ lệ lên đến 91%.