Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 17/1 cho rằng nền kinh tế toàn cầu dự kiến có mức tăng trưởng được cải thiện trong năm nay.
Ngày 25/5, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai kêu gọi các bộ trưởng thương mại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) “tư duy sáng tạo” để tìm giải pháp cho những thách thức về chuỗi cung ứng, khủng hoảng khí hậu và bất bình đẳng gia tăng.
(Ngày Nay) - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).
Ngày 13/10, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần "một cách nguy hiểm" đến suy thoái do lạm phát, lãi suất tăng và gánh nặng nợ ngày càng tăng ảnh hưởng tới các nước đang phát triển.
(Ngày Nay) - Sau hơn hai năm "oằn mình" chống chọi với đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác, bao gồm khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, lạm phát tăng phi mã buộc nhiều ngân hàng trung ương lớn phải tích cực tăng lãi suất bất chấp nguy cơ suy thoái. Đại dịch COVID-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn khiến hoạt động kinh tế xã hội tại nhiều nước trên thế giới bị hạn chế.
(Ngày Nay) - Ngày 11/8, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tiếp tục điều chỉnh dự báo về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ trong năm 2022.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 6/7 đánh giá triển vọng kinh tế toàn cầu “đã xấu đi đáng kể” từ tháng 4 vừa qua và không thể loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu trong năm 2023 khi xét đến những nguy cơ đang gia tăng.
(Ngày Nay) - Cuộc xung đột Nga-Ukraine có nguy cơ tạo ra một cuộc khủng hoảng lương thực, đồng thời kéo theo những hệ luỵ tiêu cực, gây bất ổn xã hội ngay cả ở những khu vực rất xa biên giới Nga và Ukraine.
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 25/2 cảnh báo về những ảnh hưởng đối với kinh tế từ cuộc xung đột tại Ukraine - nước xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới.
(Ngày Nay) - Sự phục hồi không đồng đều, chênh lệch về chương trình tiêm chủng và dư địa các gói kích thích kinh tế của các nước đang bị thu hẹp là các thách thức đối với đà phục hồi kinh tế toàn cầu năm nay.
(Ngày Nay) - Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Chí Hải (Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM), Việt Nam có bảy điểm sáng về kinh tế trong năm 2021 và đó là động lực cho sự phát triển năm 2022.
Theo một nghiên cứu công bố ngày 7/12, tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020, tăng hơn 50% kể từ năm 2018.
Theo Hiệp hội các ngành công nghiệp Hàn Quốc (FKI), các nhóm vận động kinh doanh tại 18 nước trên thế giới dự báo kinh tế toàn cầu sẽ sụt giảm 4% trong năm nay do tác động của đại dịch COVID-19.
Thêm 3,2 triệu người Mỹ xin trợ cấp thất nghiệp; sản lượng công nghiệp của Đức và Pháp giảm mạnh với các mức tương ứng là 9,2% và 16,2% trong tháng Ba, còn GDP của của Anh ước giảm 14% trong năm nay.
Ngày càng có nhiều người đồng ý rằng đại dịch COVID-19 sẽ khiến thế giới hoài nghi Trung Quốc hơn, làm thay đổi môi trường đã giúp Trung Quốc từ một nước lạc hậu trở thành công xưởng của thế giới.
Khép lại kỳ họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) ngày 19/10, IMF cho rằng cần phải gia tăng áp lực để các quốc gia tuân thủ các quy định thương mại toàn cầu.
Ngày 29/6, các nhà lãnh đạo trong Nhóm G20 cảnh báo về rủi ro ngày càng tăng đối với nền kinh tế toàn cầu và kêu gọi cần có một môi trường thương mại công bằng, tự do.
Ủy ban Tài chính và Tiền tệ quốc tế cam kết thực hiện những bước đi tổng thể nhằm giảm các nguy cơ và tăng khả năng phục hồi của nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chững lại.
Việc hai nhà lãnh đạo tối cao của 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung-Mỹ nhất trí gặp nhau vào ngày 29/11tới bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Argentina là tín hiệu lạc quan bước đầu để tìm hướng hóa giải cuộc xung đột đang leo thang toàn diện từ kinh tế tới quân sự giữa hai nước.