Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã lần đầu tiên phát hiện một hợp chất cacbon mới trong không gian thông qua Kính viễn vọng James Webb của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
(Ngày Nay) - Bộ ba kính viễn vọng của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và Nhật Bản đã chụp được một góc nhìn mới, hé lộ về tia sáng “tàng hình” của Mặt Trời.
Đài quan sát thiên văn vô tuyến Nam Phi đã ghi nhận được tín hiệu vô tuyến từ một cặp bong bóng khổng lồ nằm gần "quái vật vũ trụ" Sagittarius A * của thiên hà chứa trái đất.
Chòm sao IC 2177 là nơi những ngôi sao mới ra đời. Khu vực này bao gồm bụi, hidro, heli và dấu vết một số nguyên tố nặng. Những chi tiết khác thường do Kính viễn vọng VST của Tổ chức nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam ESO chụp được cho thấy các đối tượng thiên văn trong chòm sao tạo thành hình chim hải âu.
Nghiên cứu mới từ Canada đã tìm ra bằng chứng về những siêu lỗ đen có nguồn gốc khác thường bằng cách nhìn xuyên thời gian vào các vật thể "ma" tuổi đời trên 13 tỉ năm.
NASA vừa hé lộ "vũ khí bí mật" mới mà họ kỳ vọng sẽ giúp con người nhìn thấy các hành tinh xa xôi được những "mặt trời" khác bao phủ trong vùng sáng bí ẩn.
Hiện tượng kỳ thú lần đầu tiên được ghi nhận tại một "hệ mặt trời" khác, cách chúng ta đến 370 năm ánh sáng, có thể là khởi đầu của một hành tinh mang "mặt trăng sự sống".
Với sự hỗ trợ của kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn học do chuyên gia Mark Showalter của Viện SETI ở California (Mỹ) dẫn đầu, đã có thể xác nhận sự tồn tại của một mặt trăng mới thuộc về sao Hải Vương.