(Ngày Nay) - Đội tuyển Quốc gia Việt Nam gồm 4 học sinh dự thi Olympic Tin học Quốc tế (IOI) năm 2023 đều đoạt huy chương, với 1 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.
(Ngày Nay) - Ngày11/7, theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tất cả 6 học sinh Việt Nam tham dự Olympic Toán học quốc tế năm 2023 đều giành được huy chương (gồm 2 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng).
(Ngày Nay) - Ngày 30/3, Chủ tịch Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Thomas Bach tuyên bố việc một số nước châu Âu chỉ trích kế hoạch đưa các vận động viên Nga và Belarus trở lại tranh tài trên đấu trường thể thao quốc tế là hành vi đáng trách, cũng như không tôn trọng quyền tự chủ trong thể thao.
(Ngày Nay) - Năm 2022, với 7 đoàn học sinh giỏi tham gia các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế, học sinh Việt Nam đã giành kết quả xuất sắc với 13 Huy chương Vàng, 12 Huy chương Bạc, 8 Huy chương Đồng và 5 Bằng khen, Việt Nam tiếp tục nằm trong top 10 quốc gia đạt kết quả cao nhất.
(Ngày Nay) - Cơ quan kiểm toán Nhật Bản ngày 21/12 cho rằng tổng kinh phí tổ chức Olympic và Paralympic Tokyo 2020 thực tế cao hơn 20% so với con số cuối cùng do ban tổ chức các sự kiện thể thao này công bố trước đó.
(Ngày Nay) - Tại kỳ thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới (WICO) 2022, đoàn Việt Nam đã xuất sắc giành 7 Huy chương Vàng, trong đó có một nhóm giành giải xuất sắc và một nhóm giành giải đặc biệt.
(Ngày Nay) - Ban điều hành của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã khuyến nghị các liên đoàn thể thao quốc tế ban hành lệnh cấm đối với các vận động viên và quan chức Nga và Belarus.
(Ngày Nay) - Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) cho biết Thế vận hội không bao gồm các mục đích chính trị. Nhưng các chính phủ và vận động viên thường xuyên sử dụng Thế vận hội để đưa ra các tuyên bố chính trị, qua các cuộc tẩy chay và biểu tình.
(Ngày Nay) - Ban tổ chức Olympic và Paralympic Tokyo 2020 ước tính tổng kinh phí tổ chức các sự kiện thể thao này vào khoảng 1.450 tỷ yen (tương đương 12,7 tỷ USD), thấp hơn 191 tỷ yen so với dự toán ban đầu.
(Ngày Nay) - Nếu Ủy ban Olympic Quốc tế IOC thực sự quan tâm đến việc xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, phải chăng họ nên hoan nghênh các vận động viên gửi thông điệp về công bằng xã hội?
(Ngày Nay) - Việc Tsimanouskaya xin tị nạn tại Thế vận hội Olympic Tokyo 2020 đã tiêu tốn không ít giấy mực của của dư luận suốt một tuần qua. Trường hợp của nữ vận động viên (VĐV) người Belarus không phải câu chuyện hy hữu tại các kỳ Olympic.
(Ngày Nay) - Vào ngày 27/7, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã thống nhất cải thiện quan hệ hai miền. Cụ thể, hai nhà lãnh đạo đã trao đổi qua thư kể từ hồi tháng 4, khi Triều Tiên tuyên bố sẽ không tham gia Olympic Tokyo 2020 do lo ngại về đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Việc Quách Thị Lan dừng chân ở vòng bán kết 400m rào nữ đã chính thức khép lại hành trình của đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) tại Olympic Tokyo 2020. Điều khiến dư luận quan tâm lúc này là sau những chỉ trích nặng nề từng nhằm vào Ánh Viên và các đồng đội, báo giới nên có cách hành xử như thế nào khi đối mặt với những thành tích thể thao không như mong đợi.
(Ngày Nay) - Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã mở một cuộc điều tra về trường hợp của vận động viên chạy nước rút Krystsina Tsimanouskaya, người đã xin tị nạn tại Đại sứ quán Ba Lan ở Tokyo vào thứ Hai, sau khi từ chối lệnh của Belarus yêu cầu cô lên chuyến bay về nước từ Thế vận hội Olympic Tokyo 2020.
(Ngày Nay) - Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) đang xem xét cử chỉ mà vận động viên giành huy chương bạc của Hoa Kỳ Raven Saunders thực hiện - giơ cánh tay thành chữ X trên đầu, một hành vi bị nghi ngờ là vi phạm quy tắc cấm các vận động viên biểu tình tại Thế vận hội.
(Ngày Nay) - Người chuyển giới tham gia vào thi đấu thể thao vẫn luôn gây ra nhiều tranh cãi, một nửa lo sợ điều này sẽ đe dọa tính công bằng của các môn thể thao nữ, nửa còn lại coi đây là sự công nhận quyền lợi của nhóm chuyển giới. Nhiều người hâm mộ có thể quay lưng với họ, nhưng các vận động viên không thể chối bỏ con người thật của chính mình. Tokyo 2020 được xem là một bước ngoặt lớn khi trở thành Thế vận hội đầu tiên cho phép sự tham gia thi đấu của cộng đồng này.
(Ngày Nay) - Điều 5 Hiến chương Olympic có ghi rõ: “Không một hành động mang màu sắc chính trị, tôn giáo hay sắc tộc nào được phép diễn ra tại Thế vận hội”. Vậy nhưng trong vòng hơn một thế kỷ qua, thay vì thể hiện ý chí đoàn kết hoàn hảo của nhân loại, đấu trường thể thao lớn nhất hành tinh vẫn chứng kiến những mưu toan đầy lộ liễu của giới cầm quyền.
(Ngày Nay) - Sau khi Hàn Quốc thắng Đài Loan với tỷ số 6-0, hôm thứ Hai, cư dân mạng Hàn Quốc đã ăn mừng, đồng thời gửi lời chúc mừng Đài Loan đã giành được huy chương bạc. Các đài truyền hình của Hàn Quốc đã sử dụng tên gọi "Đài Loan" trong các bản tin, thay vì "Đài Bắc Trung Hoa" như quy định tại Olympic.
(Ngày Nay) - Được nhiều VĐV tranh nhau xin chụp ảnh cùng tại Olympic Tokyo 2020, tay vợt số 1 thế giới người Serbia Novak Djokovic đã chứng tỏ mình được yêu mến và tôn trọng như thế nào trong làng thể thao.