(Ngày Nay) - Một nhóm chuyên gia về tên lửa của NASA đang phát triển loại robot tự động có thể đến được sâu bên dưới những thềm băng khổng lồ của Nam Cực, nơi mà con người không thể tiếp cận. Các robot này sẽ làm rõ tốc độ tan chảy của băng, từ đó dự đoán tốc độ đó có thể gây ra mực nước biển dâng cao thảm khốc như thế nào.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.
(Ngày Nay) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) đã chọn Rocket Lab USA Inc. - công ty sản xuất các thiết bị hàng không vũ trụ và cung cấp dịch vụ phóng tên lửa-vệ tinh có trụ sở tại California (Mỹ) - làm đối tác trong sứ mệnh PREFIRE (Năng lượng bức xạ vùng cực trong Thí nghiệm hồng ngoại xa).
(Ngày Nay) - Nga đang nóng lên nhanh hơn tối thiểu 2,5 lần so với phần còn lại của thế giới, làm tan chảy vùng lãnh nguyên (tầng đất đã bị đóng băng vĩnh cửu) vốn chiếm 65% diện tích lãnh thổ nước này.
(Ngày Nay) - Các lõi băng sẽ được lấy từ độ sâu 125m bên dưới bề mặt băng ở Bắc Cực, chứa các dấu vết địa hóa có từ 3 thế kỷ trước, và sẽ được bảo quản cho mục tiêu nghiên cứu khoa học trong tương lai.
(Ngày Nay) - Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.
(Ngày Nay) - Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Australia cho biết El Nino mạnh hơn có thể làm tăng tốc độ ấm lên của vùng nước sâu ở Nam Cực, khiến thềm băng và các tảng băng tan nhanh hơn.
(Ngày Nay) - Tàu Laura Bassi đã di chuyển được đến khu vực mà các tàu nghiên cứu trước đây chưa thể đến ở Vịnh Cá voi (Bay of Whales) trên biển Ross do lượng băng tại khu vực này giảm bất thường.
Theo kết quả một nghiên cứu mới do các nhà khoa học quốc tế thực hiện, Bắc Băng Dương đang bị axit hóa nhanh hơn nhiều so với các đại dương khác do tình trạng băng tan.
Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ về "Tình trạng khí hậu toàn cầu năm 2021," nồng độ khí nhà kính ở mức 414,7 ppm, tăng 2,3 ppm so với năm 2020.
(Ngày Nay) - Một nhóm các nhà nghiên cứu khí hậu quốc tế cảnh báo quỹ thời gian để bảo vệ dải băng Đông Nam Cực (EAIS) - dải băng lớn nhất thế giới - khỏi tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu đang cạn kiệt.
Cuối tuần vừa qua, mưa đã rơi nhiều giờ tại đỉnh cao nhất trên dải băng ở Greenland và đây là trận mưa đầu tiên trong lịch sử được ghi nhận ở nơi có nhiệt độ hiếm khi trên mức đóng băng và chỉ chứng kiến tuyết rơi này.
(Ngày Nay) - Tình trạng thiếu hụt nguồn thức ăn đã khiến gấu Bắc Cực phải tìm tới trứng chim biển để chống đói khi hiện tượng băng tan thu hẹp các khu vực săn mồi của loài này.
Lớp băng biển dày nhất và lâu đời nhất thế giới đang có nguy cơ bị mất đi khi các vòm băng cao chót vót giữ nó tại chỗ bị tan chảy nhanh chóng, nhanh gấp đôi so với phần còn lại của Bắc Cực.
Lượng băng tan chảy từ khối băng khổng lồ tại Greenland sẽ khiến mực nước biển trong thế kỷ 21 dâng lên mức cao nhất trong 12.000 năm qua, cho dù tình trạng Trái Đất ấm lên được kiểm soát.