Ngày 30/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố báo cáo cho rằng biến đổi khí hậu đang khiến cuộc chiến chống bệnh sốt rét trở nên khó khăn hơn khi mà nỗ lực này đang cần phải được tăng cường để bù lại khoảng thời gian gián đoạn do đại dịch COVID-19 gây ra.
Ngày 30/11, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã ca ngợi quyết định được công bố tại Hội nghị lần thứ 28 của các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) trước đó cùng ngày nhằm khởi động quỹ bồi thường thiệt hại để hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu, và gọi giải pháp này là "công cụ thiết yếu".
Ban cố vấn cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) cho rằng tăng đánh thuế đối với các hoạt động gây ô nhiễm và cắt giảm trợ cấp nhiên liệu hóa thạch có thể tạo ra hàng nghìn tỷ USD để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Ngày 28/11, tổ chức từ thiện Save the Children có trụ sở tại Anh cho biết các hiện tượng thời tiết cực đoan tại các quốc gia dễ bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu, đã đẩy hơn 27 triệu trẻ em vào nạn đói trong năm ngoái.
Ngày 28/11, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe cho rằng quốc đảo này cần 100 tỷ USD để trở thành quốc gia phát thải ròng bằng “0” vào năm 2040. Khẳng định này được Tổng thống đưa ra khi Sri Lanka đang nỗ lực xây dựng khả năng phục hồi trước biến đổi khí hậu đồng thời vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Ngày 16/11, Cao ủy về Khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), ông Wopke Hoeskstra nhận định đã có các cuộc đối thoại tốt đẹp và cởi mở với giới chức Trung Quốc về những vấn đề liên quan đến cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
(Ngày Nay) - Các trận bão cát và bụi đang xuất hiện với tuần suất dày hơn một cách đáng ngại ở một số nơi trên thế giới, trong đó ít nhất 25% số cơn bão là do con người gây ra. Đây là cảnh báo do Công ước Liên Hợp Quốc năm 1994 về chống sa mạc hóa (UNCCD) đưa ra.
(Ngày Nay) - Trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lồng ghép với các nội dung về phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời thể chế các quan điểm, định hướng được nêu tại Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng vào nội dung Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
(Ngày Nay) - Ngày 8/11, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nhận định hiện tượng thời tiết El Nino đang diễn ra hiện nay sẽ kéo dài đến ít nhất tháng 4/2024.
(Ngày Nay) - Ngày 7/11, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết, mặc dù còn 3 tuần nữa mới hết tháng 11 nhưng nhiệt độ ở thủ đô Tokyo đã vượt mức kỷ lục nhiệt độ tháng 11 ghi nhận cách đây 100 năm.
(Ngày Nay) - Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
(Ngày Nay) - Hàng tỷ người trên thế giới có thể phải chật vật đối phó với điều kiện khí hậu nóng ẩm kéo dài trong từng giai đoạn của thế kỷ này, nhất là ở một số thành phố lớn nhất trên thế giới.
(Ngày Nay) - Theo một báo cáo của UNICEF, các hiện tượng thời tiết cực đoan đã khiến hơn hàng chục triệu trẻ em phải rời bỏ nhà cửa trong giai đoạn 2016 - 2021.
(Ngày Nay) - Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10.
(Ngày Nay) - Các nhà nghiên cứu ở Malaysia cảnh báo rằng sự xuất hiện của “bệnh X” có thể bùng phát thành đại dịch trong tương lai do ảnh hưởng của vấn đề biến đổi khí hậu.
(Ngày Nay) - Ngày 3/10, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.
(Ngày Nay) - Nhật Bản không chỉ trải qua mùa hè nóng kỷ lục trong vòng hơn 100 năm qua, mà nền nhiệt trong tháng 9 của nước này, vốn được xem là tháng dịu mát chuyển mùa từ hè sang thu, cũng cao bất thường.
(Ngày Nay) - Thời tiết nắng nóng bất thường ở châu Âu xuất hiện sau khi Cơ quan Theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus dự báo nhiệt độ toàn cầu vào mùa Hè ở Bắc bán cầu tăng mạnh, gây ra các đợt nắng nóng kỷ lục.
(Ngày Nay) - Quỹ Toàn cầu Phòng chống AIDS, Lao và Sốt rét cảnh báo biến đổi khí hậu và xung đột vũ trang đang ảnh hưởng đến nỗ lực giải quyết ba căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.
(Ngày Nay) - Tháng 9 bắt đầu với một cơn bão quét qua Hồng Kông, kể từ đó đánh dấu 12 ngày liên tiếp 10 quốc gia và vùng lãnh thổ hứng chịu hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan. Thảm khốc nhất là trận lũ lụt ở Libya khiến hơn 11.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người mất tích.