(Ngày Nay) - Các nhà khoa học ở Brazil vừa công bố đã phát hiện một trong những hóa thạch cổ nhất thế giới, được cho là thuộc về một loài bò sát cổ đại có niên đại khoảng 237 triệu năm. Phát hiện này có thể giúp giải thích căn nguyên của loài khủng long.
(Ngày Nay) - Cơ quan Địa chất và Tài nguyên khoáng sản Trùng Khánh cho biết hóa thạch của một loài bò sát ăn cỏ có niên đại khoảng 170 triệu năm vừa được phát hiện tại khu vực Hồ chứa Tam Hiệp, Tây Nam Trung Quốc.
(Ngày Nay) - Hơn 20% số loài bò sát trên thế giới đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, trong đó bao gồm hơn một nửa số loài rùa và cá sấu. Đây là cảnh báo của các nhà nghiên cứu đưa ra trong báo cáo đầu tiên về các loài sinh vật máu lạnh được thực hiện trên quy mô toàn cầu.
(Ngày Nay) - Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Bristol (Anh) đã giải thích mô hình tiến hóa bị chi phối bởi sự thay đổi môi trường, có thể giải thích tại sao cá sấu thay đổi rất ít kể từ thời kỳ khủng long.
(Ngày Nay) - Hình ảnh một con rồng Komodo đối đầu với một chiếc xe tải đã làm dấy lên lo ngại về điểm tham quan mang tên "Công viên kỷ Jura" đang được xây dựng tại Indonesia.
(Ngày Nay) - Một con cá sấu nước mặn khổng lồ có chiều dài lên tới 4,4 mét đã bị bắt giữ tại một điểm du lịch hẻo lánh ở vùng Lãnh thổ phía Bắc của nước Úc.
(Ngày Nay) - Một con kỳ giông khổng lồ từng sống trong Sở thú London và sau đó được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên đại diện cho một loài mới có thể là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới.
(Ngày Nay) - Một nhiếp ảnh gia người Mỹ đã ghi lại khoảnh khắc 2 con rồng Komodo hoang dã ở Indonesia khi loài vật này cố tiếp cận một chiếc thuyền trong khu vực.
Hầu hết chúng ta đều biết đến lần đại tuyệt chủng của khủng long cách đây 66 triệu năm. Nguyên nhân là do một thiên thạch va chạm với Trái đất quét sạch hơn 70% các loài sinh vật. Tuy nhiên đó chưa phải thảm họa duy nhất của loài khủng long.