Đốt rác gây ô nhiễm không khí (Ảnh chụp tại Phố Vọng (Hà Nội) ngày 22/12). - Ảnh: Nhật Minh
75% nguồn gây ô nhiễm không khí Hà Nội đến từ nơi khác
Những số liệu quan trắc gần đây cho thấy, ô nhiễm không khí không chỉ là vấn đề của riêng Hà Nội hay TPHCM. Có nghiên cứu nói nguyên nhân nội sinh gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội chỉ chiếm 25-30%, có tới 70-75% nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ các tỉnh khác và nước khác.
Ô nhiễm bụi mịn - những điều cần biết
Ô nhiễm bụi mịn - những điều cần biết
 Trong thời gian gần đây, nồng độ bụi mịn tăng cao đột biến, chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và có hại cho sức khỏe tại nhiều trạm quan trắc không khí ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam.
Các bác sĩ khuyến cáo, để phòng ngừa hít phải bụi mịn, người dân nên dùng các loại khẩu trang chuyên dụng khi ra đường. Ảnh: TTXVN
Phòng tránh bệnh như thế nào khi không khí bị ô nhiễm?
Về hiện tượng nồng độ bụi mịn tăng cao trong không khí, các bác sĩ Bệnh viện Phổi Trung ương khuyến cáo, người dân cần theo dõi hàng ngày các quan trắc môi trường, nếu có báo động cam (AQI từ 101-200), đỏ (AQI từ 201-300) trở lên thì nên hạn chế ra đường. 
Phòng tránh như thế nào khi chất lượng không khí xuống thấp?
Phòng tránh như thế nào khi chất lượng không khí xuống thấp?
Về hiện tượng nồng độ bụi mịn tăng cao trong không khí, các bác sĩ Bệnh viện Phổi Trung ương khuyến cáo, người dân cần theo dõi hàng ngày các quan trắc môi trường, nếu có báo động cam (AQI từ 101-200), đỏ (AQI từ 201-300) trở lên thì nên hạn chế ra đường.


Bụi mịn: Kẻ giết người vô hình
Bụi mịn: Kẻ giết người vô hình
Bụi mịn là những hạt bụi cực nhỏ (PM: particulate matter) có kích thước nhỏ hơn 2,5µcm (micrometer). Cứ 40 hạt bụi mịn thì bằng đường kính của một... sợi tóc và đương nhiên, chúng ta chỉ nhìn thấy loại bụi này qua kính hiển vi điện tử.