Thái Lan tăng cường chống ô nhiễm bụi mịn
Thái Lan tăng cường chống ô nhiễm bụi mịn
Cơ quan kiểm soát ô nhiễm của Thái Lan đang đặt mục tiêu giảm 10% số ngày bị ô nhiễm nặng ở thủ đô Bangkok và 17 tỉnh phía Bắc vào năm tới bằng cách kiểm soát chặt chẽ các nguồn bụi mịn PM 2.5.
(Ảnh: mediacdn)
Tuổi thọ người dân Hà Nội tăng ít nhất hai năm nếu bụi mịn được kiểm soát
(Ngày Nay) - Đây là vấn đề được đưa ra ngày 12/8 tại Hội thảo trực tuyến Chia sẻ kết quả Báo cáo về Tác động Ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 đến sức khỏe cộng đồng tại Hà Nội năm 2019. Cũng trong khuôn khổ của buổi hội thảo, lần đầu tiên Trường Đại học Y tế Công Cộng phối hợp Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN và Trung tâm Live & Learn công bố những kết quả nghiên cứu mới nhất về Bản đồ nồng độ bụi PM2.5 và những gánh nặng bệnh tật do phơi nhiễm của người dân Hà Nội năm 2019.
Đại dịch giúp cải thiện chất lượng không khí thế giới
Đại dịch giúp cải thiện chất lượng không khí thế giới
(Ngày Nay) - Theo báo cáo của công ty IQAir, việc các nước áp dụng lệnh phong tỏa đã dẫn đến việc cải thiện chất lượng không khí, nhưng mức độ ô nhiễm có thể sẽ tăng lên khi các chính phủ dỡ bỏ các hạn chế đi lại và các nền kinh tế bắt đầu quá trình sản xuất.
Ô nhiễm không khí tại Hà Nội thường tăng lên trong tháng 9.
Chất lượng không khí Hà Nội xấu đi trong tháng 9 là theo quy luật hằng năm
Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố báo cáo chất lượng không khí tại một số đô thị trong tháng 8 và lý giải chất lượng không khí tại Hà Nội xấu đi trong những ngày cuối tháng 8 và đầu tháng 9 là theo quy luật hằng năm, mức độ bụi mịn PM2.5 có xu hướng tăng lên.
Việc đốt rơm rạ là nguyên nhân phát sinh chất ô nhiễm. - Ảnh: Vnexpress
Hà Nội: Càng về đêm, không khí càng ô nhiễm
(Ngày Nay) - Tổng cục Môi trường cho biết ngoài việc đốt rơm rạ là nguyên nhân phát sinh chất ô nhiễm, các yếu tố khí tượng cũng làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí vào ban đêm ở Hà Nội.
Chỉ số chất lượng không khí Hà Nội lúc 14 giờ ngày 23-2 của Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội. Các điểm đo không khí đều ở mức xấu và rất xấu.
Không khí tiếp tục diễn biến xấu ở Hà Nội và nhiều địa phương
Theo số liệu của Tổng cục Môi trường, trong hai tháng đầu năm 2020, tiếp tục có những diễn biến xấu về chất lượng không khí ở một số đô thị khu vực miền bắc và miền nam, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội. Hai tháng qua, Hà Nội có một nửa số ngày chất lượng không khí ở mức kém đến rất xấu.
Không khí Hà Nội tiếp tục chạm ngưỡng xấu
Không khí Hà Nội tiếp tục chạm ngưỡng xấu
(Ngày Nay) - Theo ghi nhận, chỉ số đo lường chất lượng không khí trên Cổng thông tin quan trắc môi trường vào 18h chiều 22/2 tại Hà Nội ở mức xấu màu đỏ (giá trị từ 151-201).
Hà Nội những ngày hứng 'bão bụi'
Hà Nội những ngày hứng 'bão bụi'
[Ngày Nay] - Ô nhiễm không khí ở mức cao quá giới hạn cho phép tại Hà Nội thời gian qua một lần nữa làm dấy lên tranh luận về mức độ ô nhiễm không khí, tác hại tới sức khỏe cũng như các nguyên nhân, giải pháp để giải quyết triệt để tình trạng này.
Ảnh minh họa.
Người dân vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm
[Ngày Nay] - Suốt nhiều ngày qua, trang web của Tổng cục Môi trường liên tục đưa ra các con số cảnh báo người dân: “Trong tuần này (từ ngày 7-13/12) mức độ ô nhiễm không khí có xu hướng tăng hơn so với tuần trước (từ ngày 30/11-6/12). Đặc biệt là trong các ngày từ 10 - 13/12 chỉ số chất lượng không khí (AQI) ngày tại Hà Nội đã chạm ngưỡng rất xấu (giá trị từ 201-300)...”.
Đốt rác gây ô nhiễm không khí (Ảnh chụp tại Phố Vọng (Hà Nội) ngày 22/12). - Ảnh: Nhật Minh
75% nguồn gây ô nhiễm không khí Hà Nội đến từ nơi khác
Những số liệu quan trắc gần đây cho thấy, ô nhiễm không khí không chỉ là vấn đề của riêng Hà Nội hay TPHCM. Có nghiên cứu nói nguyên nhân nội sinh gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội chỉ chiếm 25-30%, có tới 70-75% nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ các tỉnh khác và nước khác.