Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký các quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Các bộ sách này sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, từ năm học 2024 - 2025.
(Ngày Nay) - Ngày 11/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo khai mạc chương trình tập huấn chuyên môn về khảo thí cho các cán bộ, giảng viên, giáo viên trên cả nước. Sự kiện diễn ra theo thức trực tuyến gồm 76 điểm cầu với sự tham gia của 3.591 cán bộ đang công tác tại Bộ, 63 Sở Giáo dục và Đào tạo, 12 cơ sở giáo dục đại học và giảng viên, giáo viên đến hết ngày 17/12.
(Ngày Nay) - Lần đầu tiên trong lịch sử, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gặp gỡ trực tuyến, chia sẻ với 700.000 giáo viên và giải đáp hàng loạt các vấn đề vướng mắc của các thầy cô.
(Ngày Nay) - Ngày 15/8, lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) gặp gỡ, đối thoại trực tuyến, trực tiếp với các nhà giáo, cán bộ toàn ngành. Hơn 700.000 giáo viên mầm non, phổ thông đã tham dự chương trình.
(Ngày Nay) - Sự chưa sẵn sàng về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên đang đặt ra nhiều khó khăn cho các trường trung học phổ thông và cả các học sinh, giáo viên trường trung học cơ sở khi có quá nhiều tổ hợp
(Ngày Nay) - Nhìn lại việc triển khai Chương trình (CT) GDPT mới với lớp 1 sau một học kỳ, từ cán bộ quản lý (CBQL) tới giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy đều rút ra những kinh nghiệm quý báu.
(Ngày Nay) - 2 tháng đầu triển khai, nhiều giáo viên, phụ huynh kêu trời vì chương trình SGK mới. Hết học kì I, tại một số trường, giáo viên nói dạy học "dễ thở" hơn, chất lượng không chênh so với chương trình cũ.
(Ngày Nay) - Các trường học xây dựng kế hoạch dạy học giúp học sinh lớp 1 hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay tại lớp học, đặc biệt “không giao thêm bài tập về nhà cho học sinh”, đó là yêu cầu của Bộ GD&ĐT sau khi có phản hồi của các giáo viên và phụ huynh về chương trình mới còn gặp khó khăn trong dạy và học.
Sau một tuần “làm quen” với sách giáo khoa mới, giáo viên, học sinh các trường học Hà Nội đã có những cảm nhận bước đầu về sự đổi mới trong chương trình và phương pháp giảng dạy.
"Cò sách" chào bán giá một bộ SGK lớp 6 là 900.000 đồng/bộ (giá gốc là 179.800 đồng). Cuốn sách được phụ huynh tìm mua nhiều nhất là Tiếng Anh, giá bìa chỉ có 115.000 đồng/4 cuốn, nhưng đã bị thổi giá lên 300.000 đồng.
Năm học 2020- 2021 là năm học đầu tiên giáo dục tiểu học thực hiện CTGDPT mới bắt đầu từ lớp 1. Những thay đổi lớn về CT, SGK là điều quan trọng mà các bậc cha mẹ cần hiểu rõ để có sự phối hợp cùng nhà trường có biện pháp giáo dục hợp lý, hiệu quả.
Với mục đích đa dạng sách giáo khoa (SGK), nhiều nhà xuất bản (NXB) có thể biên soạn SGK thay vì chỉ riêng NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền như trước. Đây là chủ trương xã hội hóa đúng đắn, tiến bộ giúp học sinh được tiếp cận nhiều chương trình mới, ưu việt hơn. Tuy nhiên, không ít bất cập đã nảy sinh.
Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu quan trọng đối với quá trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới nên suốt thời gian qua thông tin về thời điểm công bố ấn phẩm này luôn được dư luận đặc biệt quan tâm.
Chỉ còn 10 tháng nữa, học sinh lớp 1 trên toàn quốc sẽ học sách giáo khoa (SGK) của chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới, nhưng đến thời điểm này, Bộ GD&ÐT vẫn chưa công bố về SGK để các địa phương đánh giá, lựa chọn và cho giáo viên dạy thử.
Thông tin trong chương trình phổ thông mới, thống kê sẽ được đưa vào giảng dạy bắt đầu từ lớp 2 cho đến lớp 12. Tức là trong 11 năm, học sinh đều được học những nội dung về xác suất và thống kê khiến không ít người băn khoăn.
Việc bộ sách giáo khoa lớp 1 - Công nghệ giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên bị Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK chấm không đạt từ vòng đầu, được dư luận rất quan tâm. Xung quanh việc này, cũng như vấn đề sách giáo khoa chương trình mới nói chung còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên đều chưa phải là ý kiến cuối cùng vì vẫn còn thời gian để sửa chữa, hoàn thiện.
Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đầu tháng 10 tới, Bộ sẽ công bố những sách giáo khoa đầu tiên theo chương trình mới đạt thẩm định để các địa phương, giáo viên, học sinh lựa chọn sử dụng.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh là nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, trong đó, giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu. Phương pháp giảng dạy đúng với đặc điểm môn học và tiết học cũng như đúng với đối tượng học sinh luôn là yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy.