(Ngày Nay) - Hoá thạch Huệ biển ( Crinoidea ) gây tò mò cho bất kỳ ai lần đầu tiên nhìn thấy chúng vì hì nh dạng giống hệt như chiếc đinh vít. Thậm chí c ó những ý kiến cho rằng chiếc đinh vít này là một món đồ lưu lạc của người ngoài hành tinh. Người ta suy luận như vậy bởi tại Kaluga - một địa danh tìm ra hóa thạch Huệ biển, cách đây 300 triệu năm từng đón nhậ n một mảnh thiên thạch đáp xuống Trái Đ ất.
(Ngày Nay) - Là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất hiện đã tuyệt chủng, hoá thạch lâu đời nhất của Bọ Ba thuỳ (Tilobita) được ghi nhận có niên đại từ Kỷ Cambri cách đây 521 triệu năm. Bọ Ba thuỳ tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng vào cuối kỷ Permi (khoảng 252 triệu năm trước), trước khi khủng long xuất hiện.
(Ngày Nay) - Côn trùng ngày nay đang gây ra thiệt hại chưa từng có đối với thực vật, ngay cả khi số lượng của loài này đang suy giảm, theo nghiên cứu của các nhà khoa học từ Đại học Wyoming (Mỹ).
(Ngày Nay) - Trong địa chất học, giải pháp phổ biến để tính tuổi đá (tuổi của Trái Đất) là sử dụng di tích của các sinh vật cổ - hóa thạch. Trong trường hợp hoàn hảo nhất, hóa thạch có thể giữ lại những đặc điểm hình thái và cấu trúc hiển vi của sinh vật thời nó tồn tại.
(Ngày Nay) - Số lượng sinh vật đã từng xuất hiện trên Trái Đất vô cùng phong phú và đa dạng. Những di tích và di thể của chúng được bảo tồn trong các lớp đá. Nhờ sự bao bọc kỳ diệu bởi trầm tích và trải qua những biến đổi phức tạp ít nhất từ 10.000 năm trở lên chúng trở thành hóa thạch.