Người lưu giữ bộ sưu tập cổ vật kỷ lục Việt Nam
Người lưu giữ bộ sưu tập cổ vật kỷ lục Việt Nam
Với hơn 5.000 hiện vật cổ xưa, đa chủng loại và chất liệu, nhà sưu tầm Trần Thái Bình, phường Vinh Tân, thành phố Vinh được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập, tôn vinh là nhà sưu tầm có bộ sưu tập tượng cổ và bộ sưu tập đồ đồng nhiều nhất Việt Nam. Đây là sự ghi nhận xứng đáng sau hành trình hơn 30 năm sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam.
Xuất xứ và nghệ thuật trang trí quyết định thế nào đến giá trị món đồ cổ?
Xuất xứ và nghệ thuật trang trí quyết định thế nào đến giá trị món đồ cổ?
(Ngày Nay) - Tìm hiểu thêm về lịch sử quyền sở hữu có thể ảnh hưởng như thế nào đến giá trị của một đồ vật từ Eric Silver, Giám đốc Lillian Nassau LLC và một nhà thẩm định kỳ cựu về Điêu khắc và Đồ kim loại trong chương trình nổi tiếng "Antiques Roadshow" (Roadshow cổ vật) của đài PBS.
Một số cách nhận biết kính màu Tiffany nguyên gốc
Một số cách nhận biết kính màu Tiffany nguyên gốc
(Ngày Nay) - Trong cuốn "The Essential - Louis Comfort Tiffany" (tạm dịch: Những điều cần biết về Louis Comfort Tiffany), tác giả William Warmus - nhà văn, nhà phê bình, cựu giám tuyển tại Bảo tàng Thủy tinh Corning (New York) đã chỉ ra một số điểm đặc trưng, phần nào có thể giúp giới mộ điệu, cùng những người đem lòng ngưỡng mộ sự lung linh huyền ảo của kính Tiffany nhận diện được những tuyệt tác nguyên gốc. 
Nhà buôn đồ cổ Lillian Nassau, người khơi dậy sự quan tâm với đèn Tiffany
Nhà buôn đồ cổ Lillian Nassau, người khơi dậy sự quan tâm với đèn Tiffany
(Ngày Nay) - Lillian Nassau, nhà buôn đổ cổ ở New York, được xem là người đã khơi dậy lại sự nhiệt tình của công chúng đối với Nghệ thuật trang trí (Art Deco) và Tân nghệ thuật (Art Nouveau), cũng như với những tác phẩm của Louis Comfort Tiffany, vào thời điểm mà những cây đèn Tiffany thường bị phá hủy, chỉ để lấy đồng bán phế liệu. 
Trung Quốc: Câu chuyện giữ gìn đồ cổ có một không hai
Trung Quốc: Câu chuyện giữ gìn đồ cổ có một không hai
(Ngày Nay) -Vào năm 1931, trong bối cảnh nguy cơ Nhật Bản xâm lược Trung Quốc ngày càng lớn, Giám đốc bảo tàng cung điện nước này đã ấp ủ một kế hoạch gây tranh cãi nhằm đưa bộ sưu tập của mình đến nơi an toàn để nó trường tồn theo thời gian.