(Ngày Nay) - Nghiên cứu mới cho thấy nền văn minh thời tiền sử của Trung Quốc có sự phát triển phức tạp hơn những gì được biết đến trước đây. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã khám phá ngôi mộ cổ 5.000 năm tuổi ở tỉnh Hà Nam, mang đến những thông tin mới đáng kinh ngạc về quá khứ thời tiền sử.
(Ngày Nay) - Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
(Ngày Nay) - Hai di tích quốc gia đặc biệt Mái đá làng Vành (xã Yên Phú) và Hang xóm Trại (xã Tân Lập), huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là đại diện tiêu biểu cho các di sản khảo cổ, có giá trị lịch sử, văn hóa qua hàng nghìn năm của nền văn hóa xứ Mường Hòa Bình.
(Ngày Nay) - Ba di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt đợt 15 gồm Di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành; Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng; Di tích lịch sử Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.
(Ngày Nay) - Trong báo cáo kết quả khai quật, tiến sĩ Nguyễn Quốc Mạnh, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ thuộc Viện Khoa học - Xã hội vùng Nam bộ, cho biết phát hiện quan trọng nhất trong cuộc khai quật là cấu trúc "kho thiêng" (hố thiêng) hình chữ Vạn, cho thấy di tích này là một ngôi đền thờ Phật giáo.
(Ngày Nay) - Việc khảo cổ nơi làm muối của người Sa Huỳnh cổ cũng như những hiện vật liên quan sẽ là những bổ sung quan trọng cho hồ sơ đề nghị công nhận Di sản Thế giới đối với Di tích Khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh.
(Ngày Nay) - Các nhà khảo cổ Pháp đã phát hiện một khu mộ ngựa độc đáo tại miền Trung nước Pháp. Điều gây tranh cãi là liệu những con vật này bị giết trong chiến tranh hay là một phần của nghi lễ tôn giáo.
(Ngày Nay) - Các nhà cổ sinh vật học Argentina cho biết đã phát hiện hóa thạch của loài khủng long ăn cỏ cỡ trung mới có khả năng chạy nhanh và sống cách đây khoảng 90 triệu năm ở kỷ Phấn Trắng và ngày nay là khu vực Patagonia nằm ở Argentina và Chile.
(Ngày Nay) - Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Một nhóm khảo cổ học Argentina vừa phát hiện hóa thạch tứ chi còn nguyên vẹn với các khớp nối của loài tê tê khủng long nặng 200 kg sống cách đây 500.000 năm ở thành phố San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 170 km.
(Ngày Nay) - Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng phối hợp với Viện Khảo cổ học (Thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức công bố kết quả khảo cổ tại Thành Bản Phủ, Thành Nà Lữ và xóm Bản Thảnh, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng.
(Ngày Nay) - Nhà nghiên cứu tại Di tích và Khảo cổ Văn hóa tỉnh Hà Bắc cho biết di tích này có diện tích 400m2, bao gồm một nền đất, một tòa nhà Đạo giáo, một mương nước, hai giếng nước, 7 hố tro và 3 bếp lò.
(Ngày Nay) - Các loại hình hiện vật được tìm thấy bao gồm hòn ghè, công cụ hạch đá, rìu mài lưỡi, công cụ mảnh, mảnh tước, dấu và nguyên liệu tạo dấu Bắc Sơn, mảnh tách, đá nguyên liệu...
Những phát hiện gần đây về một di chỉ khảo cổ mới thời tiền Colombo ở khu vực Chagres của Panama đã mở ra nhiều kỳ vọng cho dự án mở rộng mạng lưới Di sản Thế giới của nước này.
(Ngày Nay) - Một số kỳ quan khảo cổ tại Iraq đã "sống sót" qua nhiều thiên niên kỷ và sự tàn phá của chiến tranh, nay đang đối mặt với nguy cơ bị phá hủy và chôn vùi dần bởi những cơn bão cát do biến đổi khí hậu gây ra.
(Ngày Nay) - Tọa đàm khoa học quốc tế “Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long” do thành phố Hà Nội phối hợp cùng thành phố Toulouse và Cơ quan phát triển Pháp tổ chức chiều 13/4 đã đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.
(Ngày Nay) - Ông Nguyễn Văn Long, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) cho biết: Nhằm đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về bảo tồn di sản văn hóa, lan tỏa mạnh mẽ và tạo sức sống bền vững cho di sản trong cộng đồng, Trung tâm phối hợp với các trường học trên địa bàn tổ chức Chương trình giáo dục năm 2023 với chủ đề “Thành Nhà Hồ - Di sản cho mai sau”.
Ai Cập đã trùng tu và mở cửa cho khách du lịch tham quan khu mộ Meru 4.000 năm tuổi. Đây là địa điểm lâu đời nhất mà công chúng có thể tiếp cận ở Bờ Tây Luxor, nơi có nhiều di tích kỳ vĩ nhất liên quan các vị vua của Ai Cập cổ đại (còn được gọi là các Pharaon), trong đó bao gồm cả Thung lũng của các vị vua.
(Ngày Nay) - Các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện cụm mộ gia đình ở bờ Tây thành phố Luxor, miền Nam Ai Cập. Những ngôi mộ này được xây dựng trên một khu vực rộng 50mx70m, bao gồm 30 huyệt chôn cất.