(Ngày Nay) - Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần vào giai đoạn giữa những năm 2030. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc vào các khoản đầu tư chiến lược vào cơ sở hạ tầng khí đốt, hợp đồng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và những cải cách chính sách quan trọng, khi nhu cầu về khí đốt của quốc gia dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030.
(Ngày Nay) - Theo Bộ Năng lượng Nga, việc mở tuyến đường ống dẫn khí đốt Viễn Đông sẽ tăng khối lượng khí đốt tự nhiên cung cấp cho Trung Quốc thêm 10 tỷ m3 mỗi năm.
(Ngày Nay) - Ngày 2/6, tập đoàn độc quyền khí đốt của Nga Gazprom thông báo sẽ ngừng bơm khí đốt trên cả hai nhánh của đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ trong vòng 1 tuần.
(Ngày Nay) - Chính phủ Nga đã đệ trình lên Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga một thoả thuận với Chính phủ Trung Quốc về hợp tác trong lĩnh vực cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga sang Trung Quốc thông qua tuyến đường Viễn Đông. Tài liệu đã được đăng tải trên cơ sở dữ liệu điện tử của Duma Quốc gia ngày 13/5.
(Ngày Nay) - Nội các Đức ngày 19/4 đã thông qua dự thảo luật cấm hầu hết các hệ thống sưởi ấm lắp đặt mới chạy bằng dầu và khí đốt kể từ năm 2024. Kế hoạch này là một phần trong tham vọng của Đức trở thành nền kinh tế trung hòa khí thải vào năm 2045.
(Ngày Nay) - Nga đã có sự chuyển hướng sang châu Á trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và năng lượng trước các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Moskva do những diễn biến ở Ukraine.
(Ngày Nay) - Các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu (EU) ngày 28/2 cho biết khối 27 quốc gia này đang lên kế hoạch mở rộng các biện pháp giảm tiêu thụ khí đốt trong khối vào mùa Đông tới để lấp đầy các kho dự trữ.
(Ngày Nay) - Một số thành viên Hội đồng Bảo an lên tiếng ủng hộ mở cuộc điều tra do Liên hợp quốc đứng đầu, trong khi một số thành viên khác nhấn mạnh chỉ cần các cuộc điều tra đang diễn ra hiện nay là đủ.
Ngày 28/1, Italy đã ký một thỏa thuận khí đốt trị giá 8 tỷ USD với Libya trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ tướng Giorgia Meloni tới quốc gia Bắc Phi này.
(Ngày Nay) - Giới phân tích cho rằng bất chấp nguồn cung khí đốt từ Nga giảm, châu Âu vẫn có thể vượt qua mùa đông này mà không phải cắt giảm cho khách hàng. Tuy nhiên, việc người dân thay đổi để thích nghi với cảnh mùa đông lạnh hơn và phải trả nhiều tiền hơn để mua khí đốt vẫn là chưa đủ để ứng phó với tình trạng khan hiếm nguồn cung trong những năm tới.
(Ngày Nay) - Nhận định về tình hình phát triển điện hạt nhân ở khu vực châu Âu, nhật báo Les Echos cho rằng cuộc xung đột tại Ukraine đang khiến năng lượng hạt nhân trở thành chủ đề được quan tâm. Hà Lan, Thụy Điển, Pháp và Ba Lan đều hy vọng vào sự hồi sinh mạnh mẽ của loại hình năng lượng này trong những năm tới.
(Ngày Nay) - Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
(Ngày Nay) - Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được đồng thuận về áp trần giá dầu thô của Nga được vận chuyển bằng đường biển. Nguyên nhân vì Ba Lan cho rằng mức trần phải được đặt thấp hơn đề xuất của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhằm cắt giảm khả năng tài chính của Moskva.
Ngày 26/11, chuyên gia của Cơ quan Năng lượng Thụy Điển cảnh báo tình hình năng lượng tại Thụy Điển có thể trở nên căng thẳng hơn vào mùa Đông năm 2023.
(Ngày Nay) - Trong khuôn khổ chuyến công du Phần Lan ngày 24/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang xúc tiến gói trừng phạt thứ 9 nhằm vào Nga liên quan đến “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Moskva ở Ukraine.
(Ngày Nay) - Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson thông báo EU đã đề xuất áp giá trần khí đốt ở mức 275 euro (283 USD) mỗi megawatt giờ (MWh).
Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire ngày 19/11 công bố nước này sẽ chi 8,4 tỷ euro (8,67 tỷ USD) để hỗ trợ các công ty thanh toán hóa đơn năng lượng, nhằm giảm bớt tác động từ tình trạng tăng giá điện và khí đốt, đồng thời giúp họ cạnh tranh với các doanh nghiệp Đức.
(Ngày Nay) - Tập đoàn Gazprom của Nga thông báo trong ngày 31/10 sẽ chuyển 42,5 triệu m3 khí đốt cho châu Âu qua Ukraine, tương đương với mức trong những ngày gần đây.