Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) đánh giá Việt Nam và Philippines là 2 nền kinh tế Đông Nam Á có năng lực “nhảy vọt” trong bảng xếp hạng World Economic League Table (WELT) trong giai đoạn từ nay đến năm 2038.
(Ngày Nay) - Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang phát đi một thông điệp: Nếu chậm chân, các ngân hàng trung ương sẽ không thể giành phần thắng trong cuộc chiến chống lạm phát.
(Ngày Nay) - Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, IMF nhận định nền kinh tế thế giới sẽ khó trở lại bắt kịp đà tăng trưởng từng chiếm ưu thế giai đoạn trước 2022, đồng thời hạ dự báo về tăng trưởng toàn cầu.
Trang mạng “abc.net.au” của Australia mới đây đăng bài viết nêu 5 yếu tố được dự báo có thể sẽ định hình kinh tế thế giới năm 2023, sau khi thế giới trải qua năm 2022 với nhiều thay đổi lớn.
(Ngày Nay) - Nửa năm 2022 đã đi qua với nhiều biến động, giới quan sát cho rằng đó là nửa năm “nhiều điều khác thường” nhất kể từ sau Thế chiến thứ hai...
(Ngày Nay) - Thước đo thương mại hàng hóa của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)[1] trong tháng 5/2022 cho thấy xung đột ở U-crai-na và các đợt phong tỏa liên quan đến đại dịch gần đây ở Trung Quốc đang làm suy giảm thương mại hàng hóa toàn cầu trong nửa đầu năm 2022.
(Ngày Nay) - Ngày 18/3, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Tái thiết và phát triển châu Âu (EBRD) và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) đã cảnh báo về hậu quả kinh tế sâu rộng của cuộc xung đột ở Ukraine.
(Ngày Nay) - Một trong những bài học quan trọng được rút ra từ đại dịch COVID-19 đối với các doanh nghiệp trong thời gian tới là sự sẵn sàng và có khả năng thích nghi nhanh chóng trước sự thay đổi của hoàn cảnh.
Gần 9,5 triệu ca nhiễm và hơn 480.000 ca tử vong là những con số đáng quan ngại về tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên thế giới tại thời điểm này.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) đã bùng phát tại Trung Quốc suốt từ cuối năm 2019. Tuy nhiên, các thị trường thế giới mãi gần đây mới có dấu hiệu "nhiễm bệnh".
Châu Á sẽ trở thành động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu, giá dầu thế giới có nguy cơ giảm, đồng tiền số phát triển… là những dự báo của giới phân tích về nền kinh tế thế giới trong năm 2020.
Các công nghệ này hiện đang được các doanh nghiệp nghiên cứu và bắt đầu đưa vào ứng dụng tại Việt Nam, trong khi Diễn đàn Kinh tế Thế giới dự báo công nghệ mới sẽ thay thế khoảng 7,1 triệu lao động trên thế giới từ nay đến năm 2020.
(Ngày Nay) - Ngày 9/3, tại hội thảo Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2017 do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia đã khắc họa bức tranh tổng thể của nền kinh tế với những kỳ vọng tiếp tục duy trì khả năng tăng trưởng từ 6-6,5%. Tuy nhiên, xu hướng kinh tế thế giới thay đổi vẫn có thể đưa đến các tác động bất lợi cho kinh tế Việt Nam trong năm 2017 và những năm tới.