"Biển Đông sẽ là địa điểm lý tưởng để Trung Quốc giấu tàu ngầm khủng", ông Carl Thayer, chuyên gia an ninh giàu kinh nghiệm, giảng viên Đại học New South Wales, Australia, nhận xét.
Tham vọng chủ quyền không đáy của Trung Quốc không chỉ dừng ở việc cải tạo đất, xây dựng đường băng và điều động tàu hải quân mà còn tìm cách củng cố chủ quyền của mình bằng việc mở rộng hiện diện dân sự.
BI đưa tin, chính phủ và truyền thông Trung Quốc gần đây cũng lớn tiếng hơn về các yêu sách chủ quyền tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, ngụy tạo các bằng chứng lịch sử về “chủ quyền tại các đảo, quần đảo trên Biển Đông.
Quan chức Washington cho biết "Viễn cảnh Trung Quốc quân sự hóa các tiền đồn trên biển ở Biển Đông là trái ngược với mục tiêu hạ nhiệt căng thẳng trong khu vực."
Sau khi trắng trợn tuyên bố hoàn thành việc cải tạo đảo tại Biển Đông, Trung Quốc ngang ngược đưa tàu chiến đến bãi đá Vành Khăn và lên kế hoạch đổi tàu dân sự thành tàu chiến.
Quan chức Mỹ cho hay "Kế hoạch của Trung Quốc không góp phần giảm căng thẳng, không hỗ trợ việc tìm các giải pháp ngoại giao và hòa bình, cũng không củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc".
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa ngang ngược tuyên bố sắp hoàn thành dự án cải tạo các bãi đá thuộc Biển Đông và lên kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích quân sự tại đây.
Thứ trưởng Ngoại giao Malaysia Hamzah Zainuddin khẳng định yêu sách dựa vào ''đường 9 đoạn'' của Trung Quốc là không phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Trước hàng loạt các lý lẽ về vấn đề Biển Đông tại Liên Hợp Quốc cũng như nhiều động thái tỏ rõ sự bất đồng với việc làm của Trung Quốc, nhiều quan chức Bắc Kinh lên tiếng dọa nạt, thể hiện rõ sự hiếu chiến và tinh thần dân tộc cực đoan.
Khi mưu đồ xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc được học giả Bắc Kinh bao biện vì mục đích dân sự thì Mỹ và nhiều nước cho rằng những yêu sách phi lý này có thể dẫn đến những xung đột, căng thẳng, đặc biệt là Mỹ - Trung.
Trong khi vẫn không ngừng cải tạo đảo ngoài Biển Đông, Trung Quốc vẫn mạnh miệng chỉ trích G7 trong tuyên bố về Biển Đông và rằng, Bắc Kinh cải tạo đảo chỉ vì mục đích dân sự.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc gọi tuyên bố của G7 về vấn đề Biển Đông là những "phát biểu vô trách nhiệm" khi lên án các hoạt động cải tạo đảo trái phép nhằm thay đổi hiện trạng Biển Đông của nước này.
Việc Biển Đông có phải là vũ đài của một cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc, một viễn cảnh mà bất kỳ quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đều không muốn thấy, hay không còn phụ thuộc vào sự 'biết mình biết người' của chính Trung Quốc.
Sau hành động cải tạo đảo ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông, hàng loạt các nước như Mỹ, Nhật, Philippines thi nhau tập trận trên Biển Đông, nhằm 'đánh động' Trung Quốc.
Theo một nguồn tin, bãi đá Vành Khuyên bị Trung Quốc chiếm đóng và lên kế hoạch xây dựng một loạt các dự án trọng điểm như khu thương mại, sòng bạc, khu vui chơi, dự án du lịch…
Quan hệ Mỹ-Trung đang bước vào giai đoạn căng thẳng đỉnh điểm. Để tránh rơi vào thế cô lập tại Biển Đông, Trung Quốc nên lượng sức mình với 3 điều sau.