(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ đã có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to. Lượng mưa tính từ 19 giờ ngày 26 đến 3 giờ ngày 27/10 có nơi trên 70mm như: Sông Hinh (Phú Yên) 112,8 mm, Vạn Phước (Khánh Hòa) 98,6 mm, Khánh Hiệp (Khánh Hòa) 97,9 mm, Ea Mdoal (Đắk Lắk) 85 mm, Long Điền Tây (Bạc Liêu) 116,8 mm…
(Ngày Nay) - Trước dự báo áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và đang hướng vào khu vực Nam Trung Bộ, ngày 25/10, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có công điện khẩn, yêu cầu các ngành, địa phương trong tỉnh chủ động triển khai công tác ứng phó với diễn biến thời tiết và tình hình mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
(Ngày Nay) - Gốm Quảng Đức ở Nam Trung bộ từng hiện diện trong đời sống không chỉ ở vùng duyên hải này mà còn có mặt khắp cả nước, hiện được nhiều nhà sưu tập giữ gìn như một giá trị văn hóa.
(Ngày Nay) - Nhiệt độ ban ngày tại các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ đạt ngưỡng 18-20 độ C, cảm giác ấm lên rõ rệt, khả năng duy trì đến 16/1. Đông Nam Bộ trời rét. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên mưa vài nơi, ngày nắng.
(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, từ tối và đêm nay không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Trung và Nam Trung Bộ.
(Ngày Nay) - Vào lúc 16h ngày 10/11, vị trí tâm bão số 6 vào khhoảng 12,8oN; 110,5oE, cách đất liền các tỉnh Bình Định-Phú Yên-Khánh Hòa khoảng 140km về phía Đông.
(Ngày Nay) - Hồi 19 giờ ngày 06/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,5 độ Vĩ Bắc; 116,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) khoảng 330km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 100km tính từ tâm bão.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sẽ mạnh thành bão vào chiều nay (29/10). Đây là cơn bão nguồn gốc và đường đi giống bão Damrey (bão Con voi, gây thiệt hại nặng nề ở Nam Trung bộ năm 2017) và gây mưa lớn diện rộng.
(Ngày Nay) - Hồi 07 giờ ngày 29/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 11,5 độ Vĩ Bắc; 115,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) khoảng 140km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60km/giờ), giật cấp 9. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 70km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
(Ngày Nay) - Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục ở khoảng 14-17 độ Vĩ Bắc kết hợp với gió mùa Tây Nam hoạt động với cường độ trung bình đến mạnh nên trong ngày 17/9, các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, khu vực Nam Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông.
(Ngày Nay) - Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nên trong ngày 03/9, ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngãi và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, riêng các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng có mưa to đến rất to.
(Ngày Nay) - Các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ trải qua đợt mưa dông kéo dài tới hết tuần, trong khi đó khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên sẽ có nắng nóng gay gắt.
(Ngày Nay) - Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong ngày mùng 2 Tết (6/2), khu vực Bắc Bộ sẽ có mưa phùn vào sáng sớm, nhiệt độ trong ngày trên 29 độ C, trong khi đó khu vực Nam Trung Bộ có mưa dông trong ngày.
(Ngày Nay) - Trong ngày đầu năm 2019, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với nhiễu động trong đới gió Đông trên cao nên ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận có mưa to đến rất to (lượng mưa phổ biến 70-150mm/24giờ, có nơi trên 200mm/24giờ). Sau đó mưa vừa, mưa to còn có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 03-04/01.
(Ngày Nay) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với nhiễu động của đới gió Đông trên cao nên ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
(Ngày Nay) - Hồi 16 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,4 độ Vĩ Bắc; 115,2 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 100km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 100km tính từ tâm bão.
Tài nguyên nước ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ vốn không dồi dào bằng các khu vực khác nên việc khai thác sử dụng hợp lý là điều quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh nguồn nước.