Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử

Con người có thể sống lâu nhưng không thể làm chủ sự bất tử, vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghịch lý bất tử của con người.
Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử

Hiện tại, tuổi thọ trung bình của con người trên toàn cầu là 71 đối với nam giới và 73,5 đối với nữ giới. Tuy nhiên ở nhiều nước, con số này cao hơn rất nhiều đặc biệt là Nhật Bản, Tây Ban Nha, Australia, Thụy Sĩ.

Con người có thể sống lâu nhưng không thể làm chủ sự bất tử, vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghịch lý bất tử của con người.

Khoảng 10.000 năm trước, con người không có nhiều hi vọng sống quá 30 tuổi và chỉ 100 năm trước đây, tuổi thọ trung bình con người chỉ khoảng 50. Chúng ta đã đạt được một số tiến bộ kinh ngạc trong thế kỷ qua và tiếp tục thay đổi số mệnh nhờ vào khoa học.

Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử ảnh 1

Nghiên cứu cho thấy một loạt các yếu tố liên quan đến nhau ảnh hưởng đến một cá nhân sống như gen, môi trường sống, thức ăn, các yếu tác nhân như hút thuốc, bức xạ và các chất độc bạn tiếp xúc. Mỗi chúng ta đều có một đồng hồ sinh học được lập trình và chúng có hạn sử dụng. Và như vậy dường như chúng ta đã được lập trình để chết.

Có thể nhận thấy một xu hướng các nghiên cứu được thực hiện khám phá ra rằng chúng ta lão hóa là tất yếu và khoa học chỉ có thể làm chậm quá trình lão hóa. Chìa khóa để ngăn chặn quá trình này chính là việc điều khiển quá trình phân bào ăn mòn dần ADN của chúng ta khi già.

Mỗi tế bào phân chia như là một phần của quá trình lão hóa tự nhiên, thực hiện một bản sao của ADN. Các bản sao cơ bản này đã hình thành 23 nhiễm sắc thể của chúng ta nhưng không hoàn hảo và được loại bỏ dần trong quá trình sao chép. Để bảo vệ chống lại việc các ADN quan trọng bị cắt nhỏ khi chúng ta già, chúng ta có cấu trúc telomere lặp đi lặp lại những ADN sẽ mất.

Tuy nhiên các telomere không thể tồn tại được lâu bởi chúng cũng bị phân chia trong quá trình nhân rộng và khi chúng di chuyển,các tế bào của chúng ta cũng ngừng phân chia.

Sự bất tử sinh học có trong một số loài giun dẹp có khả năng tái tạo các telomere một cách tự nhiên. Điều này bảo vệ chúng khỏi nguy cơ tuyệt chủng và sự tái tạo tế bào. Vì vậy, con người luôn nóng lòng tìm ra cách để tái tạo các telomer để ngăn chặn quá trình lão hóa và cái chết.

Tuệ Linh

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới sân bay quốc tế Trường Thủy (thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS, Hội nghị Cấp cao ACMECS, Hội nghị Cấp cao CLMV và làm việc tại Trung Quốc. Ảnh: VGP/Nhật Bắc.
Thủ tướng tới Vân Nam, bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc
(Ngày Nay) - Sáng 5/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Trường Thủy (thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS, Hội nghị Cấp cao ACMECS, Hội nghị Cấp cao CLMV và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 5 đến ngày 8/11/2024.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) và Phó Tổng thống Kamala Harris đang chạy đua với thời gian. Ảnh: ABC.
Cuộc đua sít sao trước thềm ngày bầu cử Mỹ
(Ngày Nay) - Trước thềm ngày bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 (5/11), hai ứng cử viên của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đang chạy đua với thời gian nhằm kêu gọi sự ủng hộ của các nhóm cử tri chưa đưa ra quyết định, trong bối cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng vẫn rất sít sao.
Khai thác chất liệu truyền thống dân tộc: Xu hướng sáng tác của nghệ thuật múa đương đại
Khai thác chất liệu truyền thống dân tộc: Xu hướng sáng tác của nghệ thuật múa đương đại
(Ngày Nay) - Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật múa Việt Nam đang tạo dấu ấn với công chúng trong việc khai thác những chất liệu truyền thống vào các tác phẩm, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa mang hơi thở cuộc sống đương đại vào các tác phẩm, tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới.