(Ngày Nay) - Chương trình Môi trường Liên hợp quốc cảnh báo hành tinh đang trên đà nóng lên một cách thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C trong giai đoạn từ nay đến năm 2100.
(Ngày Nay) - Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
(Ngày Nay) - Thời tiết nắng nóng bất thường ở châu Âu xuất hiện sau khi Cơ quan Theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus dự báo nhiệt độ toàn cầu vào mùa Hè ở Bắc bán cầu tăng mạnh, gây ra các đợt nắng nóng kỷ lục.
(Ngày Nay) - Tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra là tác nhân dẫn tới các mức nhiệt phá kỷ lục ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người dân Bán cầu Bắc trong mùa hè này.
(Ngày Nay) - Năm 2023, Trái Đất chịu tác động rõ rệt bởi tình trạng biến đổi khí hậu, dẫn tới nhiệt độ toàn cầu tăng cao, với tháng 7 là tháng nóng nhất từng được ghi nhận.
(Ngày Nay) - Ngày 21/8, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cảnh báo tình trạng nắng nóng đã đẩy nhiệt độ trong nước lên tới hơn 35 độ C, buộc nhiều địa phương phải phát cảnh báo về nguy cơ sốc nhiệt.
(Ngày Nay) - Nhiệt độ bất thường trong mùa đông ở dãy Andes, Nam Mỹ đã tăng lên 37 độ C. Các nhà khoa học cảnh báo điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra khi con người vẫn gây tác động tới khí hậu và El Niño đang tàn phá khắp khu vực.
Dữ liệu vệ tinh quan sát khí hậu của Liên minh châu Âu (ERA5) công bố ngày 4/8 cho thấy các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ bề mặt trong tuần qua.
Ngày 28/7 , Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết sau khi Địa Trung Hải ghi nhận mức cao kỷ lục mới về nhiệt độ, khu vực Bắc Đại Tây Dương cũng đã đạt đến mức nóng chưa từng có trong tuần này, sớm hơn vài tuần so với thời điểm thường ghi nhận mức nhiệt cao nhất hằng năm tại đây.
(Ngày Nay) - Điều gì xảy ra với cơ thể khi con người bị sốc nhiệt? Làm thế nào chúng ta có thể tự bảo vệ mình trong một hành tinh đang nóng lên? Để trả lời những câu hỏi hóc búa này, các nhà nghiên cứu Arizona đã triển khai một robot có thể thở, rùng mình và đổ mồ hôi.
(Ngày Nay) - Giám đốc Cơ quan về Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết 15 ngày đầu tiên của tháng Bảy là 15 ngày nóng nhất từng ghi nhận, do vậy tháng Bảy có thể trở thành tháng Bảy nóng nhất trong lịch sử.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học nhận định 2023 có thể là năm nóng nhất được ghi nhận trong lịch sử nhân loại sau khi hàng loạt cột mốc nhiệt độ bị phá vỡ trong mùa hè năm nay.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học khí hậu cho biết thế giới có thể chứng kiến các mức nhiệt kỷ lục mới vào năm 2023 hoặc 2024, do biến đổi khí hậu và sự quay trở lại của hiện tượng El Nino.
(Ngày Nay) - Trong ngày 10/2, mưa phùn, sương mù vẫn tiếp tục xuất hiện ở miền Bắc, nhất là về sáng và đêm, hiện tượng nồm ẩm có thể nặng hơn do nhiệt độ tăng dần, ở mức 22-25 độ C.
(Ngày Nay) - Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Lancaster (Anh) đã tiến hành nghiên cứu về tác động của hiện tượng san hô tẩy trắng hàng loạt đối với sự sống của 38 loài cá bướm.
(Ngày Nay) - Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 10-13 độ C, vùng núi Bắc Bộ phổ biến 6-9 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C; Bắc Trung Bộ phổ biến từ 11-14 độ C.
(Ngày Nay) - Phía Đông Bắc Bộ nhiều mây, không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù, trưa chiều giảm mây trời nắng; nhiệt độ thấp nhất 11-13 độ C trong khi nhiệt độ cao nhất 20-22 độ C.
(Ngày Nay) - Phía Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội, có mưa vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Trời rét, riêng vùng núi có nơi rét đậm, rét hại; nhiệt độ thấp nhất 12-15 độ C, có nơi dưới 12 độ C.
(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 28/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Hà Tĩnh và thành phố Hà Nội ở mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.