(Ngày Nay) - Theo báo cáo của UNESCO, tốc độ nóng lên và mực nước biển dâng cao của đại dương đang diễn ra nhanh gấp đôi so với hai thập kỷ trước, đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển và sự sống trên Trái Đất.
(Ngày Nay) - Những hình ảnh vệ tinh của NASA cho thấy không chỉ mực nước biển dâng cao mà đất, nơi các thành phố lớn được xây dựng trên đó thực sự đang chìm xuống.
(Ngày Nay) - Giám đốc Cơ quan về Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết 15 ngày đầu tiên của tháng Bảy là 15 ngày nóng nhất từng ghi nhận, do vậy tháng Bảy có thể trở thành tháng Bảy nóng nhất trong lịch sử.
(Ngày Nay) - Trong thập niên 2013-2022, mực nước biển trung bình toàn cầu dâng thêm 4,62mm/năm, tăng gấp đôi so với thập niên 1993-2002, chủ yếu do sông băng tan chảy và nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
(Ngày Nay) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho rằng ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cần có biện pháp toàn diện, lấy con người làm trung tâm.
(Ngày Nay) -Tối 23/9 (giờ Việt Nam), nhận lời mời của Thủ tướng Ireland Micheal Martin, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự và phát biểu tại Phiên họp cấp cao của HĐBA LHQ về an ninh khí hậu.
(Ngày Nay) - Biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra không ngừng vào năm 2020, đây là một trong ba năm ấm nhất được ghi nhận. 2011-2020 sẽ là thập kỷ ấm nhất được ghi nhận, với sáu năm ấm nhất kể từ năm 2015, theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).
(Ngày Nay) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch phóng một vệ tinh theo dõi các tác động của biến đổi khí hậu trên các đại dương trên thế giới và thu thập dữ liệu để cải thiện dự báo thời tiết
(Ngày Nay) - Trong năm 2019, hàng tỷ người dân tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã cảm thấy sự khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng khí hậu, điều tưởng chừng chỉ xảy ra trong tương lai xa.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới được công bố hôm thứ Hai đã đưa ra dự báo đáng chú ý về tình trạng biến đổi khí hậu: ngay cả khi tất cả các quốc gia nằm trong Hiệp định Paris đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2030, mực nước biển vẫn có thể tăng khoảng 0,9 m.
(Ngày Nay) - Theo PGS. TS. Huỳnh Thị Lan Hương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, thông tin “TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xoá sổ vào năm 2050” chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.
(Ngày Nay) - Hàng trăm triệu người trên toàn thế giới có nguy cơ mất nhà cửa vì toàn bộ các thành phố sẽ chìm nghỉm dưới nước trong ba thập kỷ tới, theo các nhà nghiên cứu.
Với hàng trăm triệu người mất nhà cửa do tình trạng nước biển dâng, một viễn cảnh chắc chắn xảy ra trong tương lai gần, đó sẽ mãi mãi là một cuộc "di tản" không có ngày trở về.
[Ngày Nay] - Suốt 650.000 năm qua đã có 7 chu kỳ băng, đặc biệt là sự kết thúc đột ngột của kỷ băng hà cách đây khoảng 7.000 năm đã đánh dấu sự khởi đầu của thời đại khí hậu hiện đại và nền văn minh nhân loại. Có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy sự nóng lên của g khí hậu đang ngày một rõ ràng.
Theo một nghiên cứu vừa công bố vào ngày 9/7, mặc dù Chính phủ các nước đã có nhiều nỗ lực trong việc ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu nhưng mực nước biển có thể dâng lên ít nhất 6m trong tương lai, đe dọa nhiều thành phố lớn trên thế giới.