Toàn cảnh hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.
Đà Nẵng: Hỏng hệ thống xử lý nước thải y tế gây ô nhiễm môi trường
(Ngày Nay) - Trong nước thải y tế có nhiều chất gây bệnh cần phải được xử lý và khử trùng trước khi thải ra môi trường theo quy chuẩn của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Tuy vậy, tại Đà Nẵng, nhiều năm qua, 4 cơ sở y tế công bị hỏng hệ thống xử lý nước thải y tế, phải vận hành thủ công. Do đó, nước thải ra môi trường không đảm bảo an toàn, gây tình trạng ô nhiễm.
Chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức xấu
Chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức xấu
(Ngày Nay) - Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí VN AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện), lúc 8 giờ ngày 17/10, kết quả quan trắc cho thấy chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức kém và xấu.
Hơn 52.000 người tử vong trong thập kỷ qua do ô nhiễm từ cháy rừng ở California
Hơn 52.000 người tử vong trong thập kỷ qua do ô nhiễm từ cháy rừng ở California
Theo nghiên cứu mới do Đại học California Los Angeles công bố ngày 7/6 trên tạp chí Science Advances, ô nhiễm do các đám cháy rừng ở bang California (Mỹ) đã làm hơn 52.000 người tử vong trong một thập kỷ qua trong bối cảnh khu vực phía Tây nước Mỹ đang phải đối mặt với mùa Hè nóng bức có thể gây ra nhiều đám cháy rừng hơn.
Mương nước thải có kèm nhớt đặc gần bờ rào của Công ty TNHH SX TM DV vận tải xuất nhập khẩu Hữu Đức Tây Ninh.
Cần xử lý quyết liệt tình trạng ô nhiễm môi trường tại Tây Ninh
(Ngày Nay) - Tây Ninh hiện có 64 nhà máy sản xuất, chế biến tinh bột sắn, đa số đều được cấp Giấy phép môi trường. Tuy nhiên, nhiều người dân sinh sống gần khu vực các nhà máy sản xuất tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh liên tục phản ánh các doanh nghiệp, nhà máy thường xuyên xả chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống, sinh hoạt của người dân.
Ấn Độ đứng đầu thế giới về mức ô nhiễm không khí trong nhà
Ấn Độ đứng đầu thế giới về mức ô nhiễm không khí trong nhà
Kết quả phân tích từ Dự án Dữ liệu Chất lượng Không khí Kết nối Toàn cầu của Công ty công nghệ đa quốc gia Dyson cho thấy Ấn Độ đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu về ô nhiễm không khí trong nhà với mức PM2.5 trung bình hàng năm cao nhất, tiếp theo là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Hàn Quốc.
Ô nhiễm bụi mịn gia tăng tại thủ đô Bangkok, Thái Lan
Ô nhiễm bụi mịn gia tăng tại thủ đô Bangkok, Thái Lan
Cục kiểm soát ô nhiễm (PCD) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan cảnh báo tình trạng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại thủ đô Bangkok sẽ tiếp tục xấu đi, đồng thời khuyến nghị người dân làm việc tại nhà cho đến giữa tuần này.
Long An: Kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong lĩnh vực môi trường
Long An: Kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong lĩnh vực môi trường
(Ngày Nay) - Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Long An, năm 2023, ngành chức năng tăng cường thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm trên lĩnh vực tài nguyên và môi trường, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước lĩnh vực này.
Ảnh minh họa
Hà Nội: Sẽ thanh tra, kiểm tra hàng năm các cơ sở nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
(Ngày Nay) - UBND thành phố Hà Nội giao Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội chủ trì, phối hợp với Cục Kiểm soát ô nhiễm - Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện quản lý, giám sát, kiểm soát các cơ sở có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Chất lượng không khí tại Bắc Bộ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân
Chất lượng không khí tại Bắc Bộ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân
(Ngày Nay) - Sáng 17/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí tại Bắc Bộ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Đặc biệt, tỉnh Hưng Yên có một điểm đo cho chất lượng không khí ở mức nguy hiểm.
Thái Lan tăng cường chống ô nhiễm bụi mịn
Thái Lan tăng cường chống ô nhiễm bụi mịn
Cơ quan kiểm soát ô nhiễm của Thái Lan đang đặt mục tiêu giảm 10% số ngày bị ô nhiễm nặng ở thủ đô Bangkok và 17 tỉnh phía Bắc vào năm tới bằng cách kiểm soát chặt chẽ các nguồn bụi mịn PM 2.5.
NASA phát hiện hàng chục điểm thải khí methane lớn khắp thế giới
NASA phát hiện hàng chục điểm thải khí methane lớn khắp thế giới
Một thiết bị không gian của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), vốn được thiết kế để nghiên cứu về bụi trong không khí và tác động đối với biến đổi khí hậu, đã thực hiện được một chức năng quan trọng khác liên quan đến khoa học Trái Đất - đó là phát hiện các điểm thải khí methane lớn trên khắp thế giới.
Lượng khí thải của châu Âu tăng trở lại sau dịch COVID-19
Lượng khí thải của châu Âu tăng trở lại sau dịch COVID-19
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) ngày 25/10 cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Âu năm 2021 đã tăng trở lại vì sự phục hồi sau đại dịch COVID-19, đồng thời kêu gọi châu lục cần nỗ lực nhiều hơn nữa nếu muốn đạt các mục tiêu khí hậu của mình.
'Phạt nguội' hành vi gây ô nhiễm môi trường nơi công cộng
'Phạt nguội' hành vi gây ô nhiễm môi trường nơi công cộng
(Ngày Nay) - Người dân có thể sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để ghi dữ liệu, cung cấp cho cơ quan chức năng để “phạt nguội” đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường nơi công cộng. Đây là một trong những quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 25/8/2022.
Báo động về tình trạng ô nhiễm thủy ngân tại Bắc Cực
Báo động về tình trạng ô nhiễm thủy ngân tại Bắc Cực
Các nhà hoạt động về môi trường đang bày tỏ quan ngại sau khi một báo cáo tiết lộ nồng độ thủy ngân trong khí quyển ở Vòng Bắc Cực đã tăng 10 lần kể từ cuộc Cách mạng Công nghiệp vào giữa những năm 1800, gây ra những rủi ro ngày càng lớn đối với sức khỏe của cộng đồng bản địa và động vật hoang dã trong khu vực.
Khói cháy rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
Khói cháy rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
(Ngày Nay) - Cháy rừng đang gia tăng cả về cường độ và tần suất tại nhiều nước, khiến khói lan rộng. Khói cháy rừng bao gồm các loại khí, hóa chất độc hại và những loại bụi mịn tiềm ẩn nguy cơ cao đối với sức khỏe. Khói này còn độc hơn cả không khí ô nhiễm, khi có thể tồn tại trong không khí nhiều tuần và di chuyển xa tới hàng nghìn km.