1 Quốc gia nào gắn liền với Olympic và vòng nguyệt quế?
icon
Đan Mạch
icon
Hy Lạp
icon
Ba Lan
Giải thích Hy Lạp sở hữu nền văn minh rực rỡ bậc nhất thời cổ đại, là cái nôi văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc của không chỉ Địa Trung Hải mà còn có sức ảnh hưởng trên toàn thế giới. Thế vận hội (Đại hội Thể thao Olympic), một trong những cuộc tranh tài thể thao lớn nhất thế giới, ra đời ở Hy Lạp từ thời cổ đại.
2 Thế vận hội cổ đại đầu tiên được tổ chức vào khi nào?
icon
Năm 774 trước công nguyên
icon
Năm 775 trước công nguyên
icon
Năm 776 trước công nguyên
Giải thích Theo History, Thế vận hội cổ đại đầu tiên được tổ chức năm 776 trước công nguyên tại Olympia, địa danh ở miền nam Hy Lạp, nhằm vinh danh thần Zeus. Cuộc thi diễn ra bốn năm một lần trong suốt thời gian dài đến thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, và được hồi sinh cuối thế kỷ 19.
3 Thế vận hội hiện đại đầu tiên diễn ra vào năm 1896 ở đâu?
icon
Athens
icon
Thessaloniki
icon
Patras
Giải thích Thế vận hội hiện đại đầu tiên diễn ra vào năm 1896 tại Athens, gồm 280 người tham gia từ 13 quốc gia. Từ năm 1994, Thế vận hội mùa hè và Thế vận hội mùa đông được tổ chức riêng biệt, luân phiên hai năm một lần.
4 Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, vòng nguyệt quế là hình gì?
icon
Hình móng ngựa
icon
Hình tròn
icon
Cả 2 đáp án trên
Giải thích Kidz Search cho biết, ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, vòng nguyệt quế (hình móng ngựa hoặc hình tròn) đã được dùng để trao cho người chiến thắng tại Olympic, hoặc một số cuộc thi thơ ca. Hoàng đế La Mã cũng thường xuất hiện với hình ảnh đội vòng nguyệt quế.
5 Câu nói “ngủ quên trên vòng nguyệt quế” ám chỉ điều gì?
icon
Một người ỷ lại vào thành tích trong quá khứ
icon
Một người không cố gắng cho hiện tại
icon
Cả 2 đáp án trên
Giải thích Câu nói “ngủ quên trên vòng nguyệt quế” ám chỉ việc một người ỷ lại vào thành tích trong quá khứ và không cố gắng cho hiện tại. Ngày nay, ở một số nơi, vòng nguyệt quế được trao cho sinh viên đại học khi hoàn thành các dự án lớn ngay trước khi tốt nghiệp.
(Ngày Nay) - Hội đồng Thủ công thế giới đã đến khảo sát, đánh giá tại các làng nghề của Hà Nội, mở ra cơ hội, hướng phát triển mới, hội nhập sâu rộng với thế giới cho làng nghề Bát Tràng.
(Ngày Nay) - Trước thềm ngày bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 (5/11), hai ứng cử viên của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đang chạy đua với thời gian nhằm kêu gọi sự ủng hộ của các nhóm cử tri chưa đưa ra quyết định, trong bối cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng vẫn rất sít sao.
(Ngày Nay) - Thời điểm cuối tháng 10 cũng là lúc trên khắp các triền núi, thửa ruộng bậc thang của vùng đất xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình bắt đầu khoác lên mình tấm áo vàng óng của mùa lúa chín.
(Ngày Nay) - Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật múa Việt Nam đang tạo dấu ấn với công chúng trong việc khai thác những chất liệu truyền thống vào các tác phẩm, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa mang hơi thở cuộc sống đương đại vào các tác phẩm, tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới.
(Ngày Nay) - Hàn Quốc có thể sớm gia nhập danh sách ngày càng dài các quốc gia cấm điện thoại di động trong lớp học, vì chính sách này đang nhận được sự ủng hộ ngày càng tăng từ giáo viên, phụ huynh và chính trị gia tại đây.
(Ngày Nay) - 3 lý do chính có thể dẫn đến thất bại của bà Harris: sự suy giảm ủng hộ từ cử tri truyền thống, thiếu sự chuẩn bị cho cuộc đua cấp quốc gia và thiếu thông điệp rõ ràng.
(Ngày Nay) - Sáng 3/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
(Ngày Nay) - Liên hoan phim tài liệu về phát triển bền vững có chủ đề “Lên tiếng cho mai sau” đã bế mạc chiều 3/11 tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội).
(Ngày Nay) - Trong những ngày cuối cùng trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, Phó Tổng thống Kamala Harris, ứng cử viên của đảng Dân chủ, tiến hành vận động tranh cử tại Michigan vào ngày 3/11.