(Ngày Nay) - Mặc dù lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ ngày 1/7/2024, nhưng giá cả một số mặt hàng đã tăng theo lương, gây nhiều khó khăn cho người lao động.
(Ngày Nay) - Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã thống nhất phương án tăng lương tối thiểu 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024 để trình Chính phủ xem xét, quyết định. Khi lương tối thiểu vùng theo tháng tăng, lương tối thiểu vùng theo giờ cũng tăng theo.
Ngày 29/7, công nhân đường sắt ở Anh đã tổ chức cuộc đình công mới đòi tăng lương và cải thiện các điều kiện làm việc. Đây là cuộc đình công mới nhất sau một loạt cuộc đình công liên tiếp trong hơn một năm qua làm ảnh hưởng tới mạng lưới giao thông đường sắt của cả nước.
Kết quả cuộc khảo sát của Bộ Tài chính Nhật Bản công bố ngày 7/5 cho thấy 62,1% số doanh nghiệp ở Nhật Bản đã tăng lương cơ bản hoặc có kế hoạch tăng lương cơ bản trong tài khóa 2023, tăng gần gấp đôi so với mức 38,7% của tài khóa trước.
Văn phòng Thống kê Liên bang (FSO) Thụy Sĩ nhận định tiền lương của Thụy Sĩ không theo kịp lạm phát. Một người lao động trung bình được tăng lương 0,9% vào năm 2022 nhưng tất cả những điều này và hơn thế nữa không giúp ích gì khi giá hàng hóa tăng tới 2,8%.
(Ngày Nay) - Các bộ trưởng Anh sẵn sàng thảo luận về điều kiện làm việc, hoạt động của Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS) và một loạt vấn đề khác ngoại trừ lương với các y tá để ngăn chặn các cuộc đình công dự kiến diễn ra vào ngày 15 và 20/12.
(Ngày Nay) - Chính phủ dự toán tổng chi cân đối ngân sách năm 2023 là 2.076,2 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 291,6 nghìn tỷ đồng so với dự toán năm 2022. Cùng với việc sử dụng nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, dự kiến bố trí dự toán là 12,5 nghìn tỷ đồng để đảm bảo nguồn thực hiện chi cải cách tiền lương, lương hưu và điều chỉnh một số chế độ trợ cấp, phụ cấp, các chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở.
(Ngày Nay) - Ngày 31/8, Hiệp hội các nhân viên vận tải (TSSA) - một nghiệp đoàn tại Anh - thông báo các nhân viên đường sắt nước này đang lên kế hoạch tổ chức một cuộc đình công trong 24 giờ trên phạm vi toàn quốc vào ngày 26/9 tới nhằm yêu cầu tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc. Đây là diễn biến mới nhất trong bối cảnh các ngành công nghiệp của Anh đối mặt với nhiều bất ổn do thu nhập của người lao động không theo kịp đà tăng của lạm phát.
(Ngày Nay) - Sáng 12/4, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2 dưới sự chủ trì của ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia để thảo luận về vấn đề tăng lương tối thiểu vùng cho lao động. Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Mức lương cơ sở hiện nay là 1,49 triệu đồng/tháng, mới đạt 42,39% so với mức lương tối thiểu vùng bình quân năm 2019 và đạt 40,16% so với mức lương tối thiểu vùng bình quân năm 2020.
Thủ tướng vừa ban hành nghị định quy định từ ngày 1-1-2020, người lao động làm việc ở các doanh nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động sẽ được tăng lương từ 150.000-240.000 đồng.
Trải qua hai phiên đàm phán, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã chốt mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 trung bình 5,5%. Theo tính toán, mức này được cho là sẽ đáp ứng 100% nhu cầu sống của người lao động. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chính sách lại cho rằng, cách tính mức sống tối thiểu hiện nay đang thấp hơn thực tế.
Theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP của Chính phủ, từ 1/7/2019 mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1,39 triệu đồng/tháng lên 1,49 triệu đồng/tháng. Liên quan đến nội dung này, vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay là khi lương cơ sở tăng, ai sẽ được tăng lương nhiều nhất, thu nhập ngoài lương của cán bộ công chức có được điều chỉnh tăng theo...
Theo nghị định 38/2019 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1/7, lương cơ sở tăng từ 1.390.000 lên 1.490.000 đồng/tháng.