Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn trang mạng India Today ngày 14/9, đưa tin Ấn Độ và Malaysia đang tiến hành cuộc tập trận hải quân chung nhằm đánh giá khả năng tương tác của hải quân hai nước tại khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương.
Lực lượng phối hợp giữa ASEAN và Mỹ, với tám tàu và hai máy bay, dự kiến sẽ thực hiện cả các chiến dịch trên biển và trên không trong cuộc tập trận diễn ra từ ngày 2/9.
Giới chức Mỹ ngày 23/3 đang cân nhắc lời mời Trung Quốc tham cuộc tập trận hải quân quy mô ở Thái Bình Dương năm nay, trong bối cảnh Bắc Kinh tăng cường các hành động hung hăng ở Biển Đông.
Theo Diplomat, tại Biển Đông, Mỹ đang gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin trinh sát khi Trung Quốc gây nhiễu sóng điện tử các chuyến bay UAV của Mỹ.
Giới phân tích quân sự cho rằng trong số 3 hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải, Trung Quốc sẽ đầu tư mạnh cho hạm đội thứ ba nhằm ngăn chặn Mỹ và thể hiện sức mạnh trước các quốc gia trong khu vực.
Theo Diplomat, Trung Quốc đã và đang tiến hành tổ chức các đội tàu đánh cá trở thành lực lượng “dân quân biển” với vai trò như một lực lượng bán quân sự. Với động thái này, Trung Quốc như đangg 'trêu ngươi' luật pháp quốc tế và dư luận.
Philippines cảnh báo hậu quả nghiệm trọng của việc Trung Quốc quân sự hoá Biển Đông và kêu gọi cộng đồng quốc tế ngặn chặn động thái được coi là "giai đoạn tồi tệ nhất trong tất cả các giai đoạn".
Nâng cao năng lực trinh sát trên biển, tạo tiền đề lập ADIZ, vô hiệu hóa quân đội Mỹ tại Biển Đông là ba nguyên nhân sâu xa của Trung Quốc trong chiêu bài 'quân sự hóa' vùng biển này.
Hàng loạt các hoạt động bất chấp luật pháp quốc tế và sự can ngăn có thiện chí của cộng đồng quốc tế chỉ khiến Trung Quốc tự chuốc lấy thù địch và cô lập.
Đối mặt với nhiều chỉ trích từ cộng đồng quốc tế trong vấn đề Biển Đông, phía Trung Quốc tuyên bố dừng cải tạo đảo. Động thái này báo hiệu sự hợp tác hay chỉ là chiêu trò xoa dịu dư luận của Bắc Kinh?
Mới đây, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lại ra tuyên bố chỉ trích ngược lại Nhật Bản và Philippines "hợp lực công kích Trung Quốc" về căng thẳng ở Biển Đông.
Trong cuộc hội thảo về sức mạnh hải quân Trung Quốc, Zhang Hongzhou, nghiên cứu viên của trường nghiên cứu quốc tế Rajaratnam (Singapore) trình bày "dường như Trung Quốc đang xây dựng hạm đội tàu đánh cá quốc doanh nhằm phục vụ lực lượng dân quân trên Biển Đông".
“Nếu chúng ta muốn giải quyết vấn đề Biển Đông, thì chúng ta cần một tiếng nói chung, vì nó có sức nặng hơn là vài tiếng nói đơn lẻ. ASEAN cần phải thể hiện quan điểm mạnh mẽ”.
Trung Quốc liên tục bị “bêu” tên tại các diễn đàn, hội nghị về an ninh, Biển Đông vì các hành động hung hăng, bất chấp pháp luật quốc tế của Bắc Kinh tại vùng biển này.