Ảnh minh hoạ.
Chuyển đổi năng lượng là thách thức lớn trong chuyển đổi sang nền kinh tế xanh
(Ngày Nay) - Trong khảo sát mới đây về mức độ sẵn sàng và khó khăn của doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh, do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) thực hiện đối với trên 2.700 doanh nghiệp cho thấy, có tới 44,2% doanh nghiệp có khó khăn trong tìm ra các giải pháp kỹ thuật cụ thể. Chỉ có 6,3% doanh nghiệp được khảo sát cho biết không gặp khó khăn gì.
Thách thức lớn tại Mỹ khi bão chồng bão
Thách thức lớn tại Mỹ khi bão chồng bão
(Ngày Nay) - Đêm 10/10 theo giờ Việt Nam, Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian (SWPC) của Mỹ cảnh báo tình trạng bão từ nghiêm trọng có thể cản trở nỗ lực tái thiết sau bão Helene và bão Milton khi làm gián đoạn liên lạc vệ tinh, lưới điện và hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
Cờ EU tại trụ sở Ủy ban châu Âu ở Brussels, Bỉ.
Thách thức lớn cho tương lai của Liên minh châu Âu
(Ngày Nay) - Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
Doanh nghiệp BĐS đối diện thách thức trong bối cảnh pháp lý mới
Doanh nghiệp BĐS đối diện thách thức trong bối cảnh pháp lý mới
(Ngày Nay) -Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2024. Các quy định mới của 3 luật trên có hiệu lực đồng thời sẽ góp phần tháo gỡ một số vướng mắc, chồng chéo vốn gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản. Bên cạnh các điểm mới tác động tích cực đến với các doanh nghiệp, 3 luật trên vẫn còn một số những vấn đề chưa được xử lý hoặc tiếp tục cần được nghiên cứu để hoàn thiện.
Những thách thức Australia phải đối mặt khi tỷ lệ sinh giảm
Những thách thức Australia phải đối mặt khi tỷ lệ sinh giảm
Dữ liệu mới nhất do Cục Thống kê Australia (ABS) công bố cho thấy tỷ lệ sinh ở Australia hiện thấp gần như ở mức kỷ lục, cho dù nước này đã áp dụng chính sách “tiền thưởng sinh con” từ cách đây 20 năm (2004) để khuyến khích người dân sinh con nhằm khắc phục tình trạng già hóa dân số. Các chuyên gia cho rằng thực tế này có thể gây ra những hậu quả sâu rộng đối với lực lượng lao động, hệ thống y tế và bản sắc văn hóa của đất nước.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen phát biểu tại phiên họp của Nghị viện châu Âu tại Strasbourg, miền Đông Pháp, ngày 14/9/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
Mục tiêu dài hạn trước những thách thức
(Ngày Nay) - Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen, trong thông điệp liên minh trình bày tại phiên họp toàn thể Nghị viện châu Âu ở Strasbourg (Pháp) tuần này đã đưa ra những đề xuất quan trọng không chỉ để đối phó với các cuộc khủng hoảng trước mắt, mà còn vạch ra lộ trình tương lai cho sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
Thủ tướng yêu cầu xác định giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ trọng tâm để vừa giải quyết các nút thắt, bức xúc của nhân dân, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu sửa quy định về tiêm vaccine, thúc đẩy đầu tư công, phục hồi và phát triển KTXH
(Ngày Nay) - Trước tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục khởi sắc trên các lĩnh vực cho dù sức ép lạm phát rất lớn, khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc để quyết liệt thúc đẩy chương trình phục hồi nhanh và phát triển bền vững, xác định giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời lắng nghe, điều chỉnh phù hợp các vấn đề nảy sinh.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc, ông António Guterres
Mười thách thức đối với Liên hợp quốc trong giai đoạn 2021-2022
(Ngày Nay) - Các nhà lãnh đạo thế giới đang tham gia phiên họp cấp cao thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc sau một năm ghi nhận việc tổ chức thế giới này đã không phản ứng dứt khoát trước một loạt cuộc khủng hoảng và chiến tranh từ Haiti đến Myanmar. LHQ có vẻ đang đứng "ngoài lề" hơn bao giờ hết đối với việc ứng phó xử lý khủng hoảng quốc tế.
‘Cú hích’ COVID-19 đòi hỏi một nền giáo dục mới với những nhà lãnh đạo mới
‘Cú hích’ COVID-19 đòi hỏi một nền giáo dục mới với những nhà lãnh đạo mới
(Ngày Nay) - Trong vài năm, những chuyển đổi mạnh mẽ và lớn lao trong giáo dục đại học cũng như toàn ngành giáo dục đang diễn ra ở Việt Nam. Không chỉ vậy, cuộc khủng hoảng COVID-19 diễn ra trên toàn thế giới cũng đang ảnh hưởng sâu sắc đến các chương trình học tập và cả cuộc sống, cách làm việc, cách tư duy của giảng viên và các trường đại học, các tổ chức giáo dục Việt Nam và thế giới.
Nửa đầu tháng 3/3021, xuất khẩu tăng mạnh ở nhóm hàng dệt may khi tăng 565 triệu USD, tương ứng tăng 79,6%.
Dệt may Việt Nam và những thách thức nội tại
Nhiều năm qua, Việt Nam đã chuyển đổi từ một nền kinh tế dựa nhiều vào viện trợ nước ngoài sang một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và có kim ngạch xuất khẩu ngày càng lớn. Tính đến nay, 31 ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch trị giá trên 1 tỷ đô la Mỹ, trong đó có 6 ngành hàng có giá trị trên 10 tỷ đô.
Thế giới năm 2021: Lạc quan trong hồi hộp
Thế giới năm 2021: Lạc quan trong hồi hộp
(Ngày Nay) - Đại dịch COVID-19 đã và đang làm thế giới biến đổi theo một cách thức chưa từng có trong lịch sử. Nhiều nhà quan sát dự đoán năm Tân Sửu 2021 sẽ tiếp tục là một năm bất định, có những tín hiệu lạc quan song vẫn đan xe rủi ro như một trò chơi “xúc xắc”.