Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách quy mô lớn của Mỹ sẽ làm gia tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Thể chế tài chính này đưa ra cảnh báo như vậy tại Hội nghị mùa Xuân năm 2024 của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Washington.
Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO) Mỹ cho biết thâm hụt ngân sách nước này dự kiến sẽ tăng hơn 60% trong 10 năm tới, chủ yếu do chi phí lãi vay và chi tiêu chăm sóc sức khoẻ tăng.
Tính tới tháng 11/2023, tổng thu ngân sách Nhà nước của Hàn Quốc đạt 529.200 tỷ won (402,54 tỷ USD), giảm 42.400 tỷ won (32,25 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ Tài chính CH Séc ngày 3/7 cho biết, thâm hụt ngân sách của nước này tính tới hết tháng 6 vừa qua là 215,4 tỷ CZK (9,89 tỷ USD). Con số này tuy giảm so với tháng 5, song giới chuyên gia Séc nhận định Chính phủ của Thủ tướng Petr Fiala khó có khả năng đạt mục tiêu về thâm hụt ngân sách cho cả năm 2023 ở mức 295 tỷ CZK (13,57 tỷ USD) như dự toán.
(Ngày Nay) - Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings ngày 2/6 đã giữ nguyên xếp hạng "AAA" của Mỹ ở diện theo dõi tiêu cực, dù thỏa thuận về trần nợ công được phê chuẩn.
(Ngày Nay) - Xung đột ở Ukraine sẽ khiến phương Tây thiệt hại từ 5 đến 9 tỷ USD mỗi tháng. Nếu không có hỗ trợ tài chính, liệu Kiev có đi đến một thỏa thuận hòa bình với Nga?
Ngày 13/1, Bộ Tài chính Mỹ cho biết thâm hụt ngân sách nước này đã tăng vọt tới 61% trong 3 tháng đầu tiên của tài khóa 2021, tức quý IV/2020, do tổng chi ngân sách vẫn ở mức cao trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Nợ công của Mỹ đã lần đầu tiên trong lịch sử vượt ngưỡng 22.000 tỷ USD, tương đương Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 3 nền kinh tế lớn là Trung Quốc, Nhật Bản và Đức cộng lại.
(Ngày Nay) - Trung Quốc sẽ cố gắng duy trì tỷ lệ thâm hụt ngân sách khoảng 3% vào năm 2018, Trung tâm Thông tin Nhà nước cho biết trong một bài báo đăng trên Tạp chí Chứng khoán Trung Quốc hôm thứ Bảy.