Vì sao quần áo trẻ con không phơi qua đêm?

(Ngày Nay) - Vẫn còn nhiều tranh cãi về điều kiêng kị mà các bà các mẹ truyền tai lại cho con em mình.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Có thể phơi quần áo vào ban đêm hay không vẫn là một câu hỏi gây nhiều tranh cãi qua các thế hệ: Có người cho rằng phơi quần áo ban ngày hay ban đêm đều giống nhau; Có người lại nói, đêm xuống nên tất cả quần áo nên đưa vào trong nhà. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ có câu trả lời rõ ràng nhất.

Quần áo dễ bị hỏng

Sẽ có rất nhiều việc khoản phải chi khi nhà có thêm thành viên từ bỉm, sữa, quần áo… đến cũi, drap… Nếu mẹ muốn tiết kiệm tài chính trong nhà, mẹ hãy cố gắng lấy đồ vào trước 5 giờ hằng ngày. Bởi khi đêm xuống, độ ẩm thường tăng lên, khí ẩm ngấm vào quần áo sẽ khiến quần áo vừa lâu khô hơn, có mùi hôi khó chịu lại thêm ẩm ướt làm ảnh hưởng đến độ bền của sợi vải khiến chúng nhanh bị hư.

Làm giảm hệ miễn dịch của trẻ

Làn da non nớt của trẻ rất nhạy cảm, sức đề kháng lại kém, nhưng môi trường sống xung quanh tồn tại rất nhiều loại nấm mốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu cha mẹ vô tình để quên quần áo qua đêm, những loại nấm này sẽ bám vào quần áo, đến khi trẻ mặc vào sẽ có nguy cơ mắc những căn bệnh nguy hiểm như xoang, viêm phế quản, suy hô hấp, dị ứng,…

Với những trường hợp thông thường, da trẻ sẽ bị nấm ngứa. Nhưng nếu cha mẹ vẫn giữ thói quen phơi quần áo ban đêm trong thời gian dài, trẻ hít phải những bào tử nấm mốc có thể xuất hiện một trong hai triệu chứng:

– Nhiễm trùng: Thường gặp ở những bé hay ốm yếu, đặc biệt là những bé có vết thương hở. Nếu không điều trị kịp thời, sẽ gây ra những biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng.

– Dị ứng: Trẻ con vốn đã rất khó nuôi, nếu mẹ phơi quần áo của bé vào ban đêm, nấm mốc có cơ hội xâm nhập, gây ra những phản ứng dị ứng như hen suyễn, xoang, nổi mề đay,…

Vì vậy, nếu mẹ thấy trẻ đột nhiên khóc nhiều hơn so với thường ngày, kèm theo một số dấu hiệu như ho, mệt mỏi kéo dài, đau mắt, kích ứng da,… khoan hãy tìm đến bác sĩ, mà phải thay đổi một số thói quen trong cuộc sống. Nếu chẳng may mẹ quên không thu quần áo khi trời đêm thì hãy giặt ngay lại vào sáng hôm sau nhé.

Phơi quần áo của trẻ như thế nào cho đúng cách

– Nên phơi quần áo của trẻ cách xa quần áo người lớn;

– Không nên dùng các loại dây phơi dễ bị rỉ sét như sắt, thép để tránh làm hư màu của quần áo khi phơi;

– Không nên lộn trái quần áo ra phơi vì vi khuẩn, bụi bẩn dễ bám dính vào mặt trong quần áo, nơi tiếp xúc trực tiếp với da khi mặc vào. Nếu sợ quần áo phai màu thì đừng phơi nắng quá lâu là được. Và khi lấy quần áo vào, cũng nên giũ quần áo cho bay bớt bụi bẩn.

Tổng hợp

Thiếu tá Hà Thanh thuyết minh phòng truyền thống cho các chiến sĩ mới.
Không phải cứ cầm súng mới là chiến đấu
(Ngày Nay) - Là một người vợ, một người mẹ nhưng trên hết là một người con của Tổ quốc, những nữ quân nhân luôn xứng đáng được tôn vinh với sự hi sinh cao cả cho sự nghiệp bền vững của dân tộc. Hơn 15 năm công tác tại quân đội, Thiếu tá Đinh Thị Hà Thanh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tỏa sáng với phẩm chất “Anh hùng - bất khuất - trung hậu - đảm đang”.
Ta đi theo ánh lửa từ trái tim mình...
Ta đi theo ánh lửa từ trái tim mình...
(Ngày Nay) - Tròn 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với toàn dân đã lập nên những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Ảnh minh hoạ.
Nga phát triển phương pháp mới chống bệnh huyết khối
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.
Tiết mục biểu diễn văn nghệ của các thành viên Tổ chức Giao lưu Văn hóa Việt Nam-Australia (VACEO). Ảnh: Lê Đạt/PV TTXVN tại Australia.
2024 là năm "bội thu" của ngoại giao văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Trao đổi văn học nghệ thuật, trao đổi văn hóa du lịch, giao lưu thể thao, trao đổi học thuật, trao đổi triển lãm và các hoạt động văn hóa khác là những biểu hiện chính của ngoại giao văn hóa.
“Việt Nam là bạn…”
“Việt Nam là bạn…”
(Ngày Nay) - Không chỉ bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Quân đội nhân dân Việt Nam còn cử lực lượng tham gia hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc tại các quốc gia và khu vực đói nghèo, có xung đột vũ trang tại Châu Phi. Cùng với đó, bộ đội ta cũng từng lên đường hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất… Tại sao phải cử bộ đội đi lo những chuyện “thiên hạ”? Đó có phải là những việc làm phù phiếm và viển vông?
Tìm hiểu vaccine ngừa ung thư của Nga
Tìm hiểu vaccine ngừa ung thư của Nga
(Ngày Nay) - Nga vừa thông báo tuyển tình nguyện viên để thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa ung thư mới có tên là Enteromix. Vaccine do Trung tâm Nghiên cứu Y học Quốc gia về X quang của Bộ Y tế và Viện Y sinh Engelhardt thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga hợp tác điều chế, được Nga tuyên bố là bước đột phá trong cuộc chiến chống ung thư.