Kito giáo đầu tiên của người ngoại đạo
Thật sai lầm khi nói rằng các phong tục truyền thống của ngày lễ Giáng sinh ngày này đến từ ngoại giáo của người Kito. Khi người Kito truyền bá tôn giáo của họ vào Châu Âu trước công nguyên, họ gặp một loạt các tín đồ tôn giáo ở địa phương và khu vực. Các nhà truyền giáo Kito đã tập hợp tất cả những người này với nhau và sử dụng thuật ngữ chung là “ngoại đạo” để nói về họ.
Thiên chúa giáo thời kì đầu ở Châu Âu là một hiện tượng đô thị trong khi ngoại giáo tồn tại lâu hơn ở các vùng dân dã. Ban đầu, những người Kito cũng muốn chuyển đổi sang ngoại giáo, nhưng dần dần họ bị cuốn hút bởi chính những thú vị trong tôn giáo của mình.
Nhiều người Kito giáo cảm bị cuốn hút bởi chính tôn giáo của mình.
Những người Kito thời kỳ đó rất quan tâm đến ngoại giáo, nhiều người nghĩ nó là xấu tuy nhiên đó cũng là điều khiến họ ghi nhớ về những gì tổ tiên họ đã làm. Có lẽ đó là lý do tại sao giáo ngoại truyền thống vẫn còn ngay cả khi Thiên Chúa Giáo phát triển mạnh.
Cây Giáng sinh là một phát minh trong thế kỷ 17 ở Đức, nhưng thực ra nó có nguồn gốc từ việc ngoại giáo đưa cây xanh trong nhà để trang trí giữa mùa đông. Các ông già noel hiện đại là hậu duệ trực tiếp của Cha xứ nước Anh. Tuy nhiên, ông già Noel hiện nay ở các nước khác Châu Âu lại là hiện thân của những ý tưởng hiện đại về những người bay trên bầu trời giữa mùa đông.
Chúng ta đều muốn Giáng sinh sáng ấm áp
Tại sao phải tổ chức tiệc tùng giữa mùa đông? Đó là thời gian tự nhiên để mở tiệc. Trong một xã hội nông nghiệp, công việc thu hoạch mùa màng hoàn tất vào cuối năm và đây là lúc người ta tổ chức tiệc ăn mừng, mọi người sẽ dành thời gian để cầu nguyện và giải tỏa mọi căng thẳng mệt mỏi.
Đèn và vật dụng trang trí có ánh sáng được sử dụng ở khắp nơi
Hơn nữa, trong những ngày đông chí này, bầu trời u ám bởi bóng tối dường như bao phủ rất nhiều nên ánh sáng từ đèn trang trí và lửa sẽ mang lại không khí vui tươi, ấm áp hơn.
Mọi nghi lễ đều chờ đợi để đến giáng sinh
Mặc dù sự lây lan của Kito giáo là lớn nhưng lễ hội giữa mùa đông không trở thành Giáng sinh trong hàng trăm năm. Kinh thánh không cho phép có tham chiếu đến khi chúa Giesu chào đời. Với những chỉ thị đặc biệt của Thánh kinh như vậy nên phải đến thế kỷ thứ 4, những người cai quản nhà thờ ở Rome mới chấp nhận những ngày lễ. Tại thời điểm này, rất nhiều người đã quay sang niềm tin dị giáo và cho rằng chúa Giesu không có thực, đó chỉ là một thực thể tâm linh.
Như vậy, lễ hội mùa đông có nguồn gốc ngoại giáo của họ đã được tổ chức hết sức rộng rãi, kéo dài sau ngày đông chí và sau đó thì chúa Giesu được sinh ra.
Thanh giáo ghét những ngày lễ
Nếu các giáo hội công giáo dần dần kỉ niệm ngày Giáng sinh thì Thanh giáo lại căm ghét những ngày nghỉ lễ. Trong thế kỷ 16, Giáng sinh đã trở thành một nạn nhân của sự phân ly nhà thờ, những người Thanh giáo tiến bộ thì coi nó như một tín ngưỡng dân gian còn những người còn lại thì coi đó như một sự ồn ào, bất lịch sự.
Những người Thanh Giáo cho rằng mọi người cần phải tuân theo một cách chặt chẽ những quy tắc của tôn giáo và bất cứ lễ lạt mang lại vui vẻ cũng là tội lỗi
Ở nước Anh dưới thời Oliver Cromwell, Giáng sinh và các ngày thánh khác bị cấm. Ở New England, trong những năm 1600, ngày lễ Giáng sinh bị cấm trong 25 năm. Người ta nói “hãy quên đi” thay vì chúc mừng ngày chúa chào đời.
Quà tặng là truyền thống mới
Quà tặng dường như không thể tách rời giáng sinh, nó được mở vào đầu năm mới để mang lại may mắn. Chúng sẽ mang đến phước lành cho mọi người khi kết thúc một năm. Tuy nhiên, mãi cho đến thời đại Victoria của những năm 1800, quà tặng Giáng sinh mới xuất hiện.
Quà tặng không thể thiếu trong Giáng sinh
Tuy nhiên nhiều người mua sắm đồ giáng sinh hiện nay dường như mâu thuẫn với tiêu chí kỉ niệm ngày sinh chúa Giesu ở Đức. Trong một số thống kê, chi tiêu của người hiện đại cho Giáng sinh là quá mức và khiến cho Tin lành giáo không ưng thuận.
Tuệ Linh