(Ngày Nay) - Trong tháng 4, sản lượng dầu nhập khẩu từ Nga của Ấn Độ đạt mức cao nhất trong vòng 9 tháng nhờ việc nối lại các chuyến hàng với công ty vận tải lớn nhất nước Nga, Sovcomflot, mà không vướng phải lệnh trừng phạt.
(Ngày Nay) - Vào đầu phiên giao dịch hôm thứ Ba, giá dầu ở khu vực Châu Á đã giảm xuống trong bối cảnh các nhà đầu tư dự đoán lạm phát ở Mỹ sẽ kéo dài và lãi suất cao hơn sẽ làm giảm nhu cầu tiêu dùng và sản xuất công nghiệp.
(Ngày Nay) - Có rất nhiều điều chưa hài lòng được thảo luận tại hội nghị khí hậu COP28 ở Dubai về tốc độ giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch chậm chạp để chống lại biến đổi khí hậu. Nhưng một điều tích cực mà các đại biểu có thể chỉ ra là số lượng xe điện ngày càng tăng trên toàn thế giới đã tạo ra sự sụt giảm lớn về nhu cầu dầu mỏ.
(Ngày Nay) - Cuộc giằng co địa chính trị lớn tiếp theo có thể diễn ra ở vùng nước sâu dưới bề mặt Trái đất, nơi các quốc gia và tập đoàn đang tìm cách tranh giành lợi thế khai thác.
Tại cuộc họp trực tuyến ngày 4/8, Ủy ban giám sát chung cấp bộ trưởng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (còn gọi là OPEC+) đã quyết định giữ nguyên chính sách sản lượng hiện nay của liên minh này, sau khi Saudi Arabia thông báo sẽ kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng tự nguyện đến hết tháng 9/2023.
(Ngày Nay) - Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã lợi dụng sự phụ thuộc lâu dài của Nga vào vận chuyển và bảo hiểm ở châu Âu làm đòn bẩy để kiềm chế nguồn thu mà Moskva có từ dầu thô.
(Ngày Nay) - Giá dầu thế giới tăng hơn 2% trong phiên ngày 2/6 sau khi Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận trần nợ giúp ngăn chặn tình trạng vỡ nợ tại nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Đáng chú ý, số liệu việc làm của Mỹ đã thúc đẩy hy vọng về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất.
(Ngày Nay) - Phó Thủ tướng Novak nhấn mạnh Nga đặt mục tiêu giảm sản lượng khai thác tự nguyện nói trên từ nay đến cuối năm 2023. Việc giám sát hoạt động này sẽ do các nguồn độc lập tiến hành.
(Ngày Nay) - Nội các Đức ngày 19/4 đã thông qua dự thảo luật cấm hầu hết các hệ thống sưởi ấm lắp đặt mới chạy bằng dầu và khí đốt kể từ năm 2024. Kế hoạch này là một phần trong tham vọng của Đức trở thành nền kinh tế trung hòa khí thải vào năm 2045.
(Ngày Nay) - Ngày 3/4, Điện Kremlin khẳng định việc hỗ trợ giá dầu mỏ và các sản phẩm liên quan đến dầu là mối quan tâm của ngành năng lượng thế giới. Tuyên bố này được đưa ra sau khi các nước thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) bất ngờ thông báo đợt cắt giảm sản lượng mới ở mức 1,66 triệu thùng/ngày.
(Ngày Nay) - Chính phủ Nga đang tranh luận về cách tính thuế dầu mỏ của Nga sau lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) và hậu quả của việc thiếu một cơ chế thiết lập giá đáng tin cậy.
(Ngày Nay) - Nhận định với tờ Financial Post, ông Eric Nuttall, đối tác và nhà quản lý danh mục đầu tư cấp cao tại công ty Ninepoint Partners LP, nói rằng giá dầu sẽ quay trở lại mức 100 USD/thùng vào năm 2023.
(Ngày Nay) - Ngày 9/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
(Ngày Nay) - Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch được đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy giá dầu lớn hơn so với hành động áp giá trần của G7 và EU đối với dầu Nga.
Đại sứ Ba Lan tại Liên minh châu Âu (EU) Andrzej Sados ngày 2/12 thông báo nước này đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận vào cuối tuần này.
(Ngày Nay) - Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được đồng thuận về áp trần giá dầu thô của Nga được vận chuyển bằng đường biển. Nguyên nhân vì Ba Lan cho rằng mức trần phải được đặt thấp hơn đề xuất của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhằm cắt giảm khả năng tài chính của Moskva.