Trung tâm dữ liệu nhằm phục vụ người dân ĐBSCL có được thông tin để chủ động trong sản xuất nhằm tăng năng suất cây trồng, phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng...
Hướng tới mục tiêu đưa ĐBSCL thành "đồng bằng thông minh"
(Ngày Nay) - Trung tâm Dữ liệu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xây dựng với hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu dùng chung trên nền tảng công nghệ hiện đại để tích hợp, chia sẻ dữ liệu liên ngành của vùng ĐBSCL và hướng tới mục tiêu đưa ĐBSCL thành “đồng bằng thông minh” trong tương lai.
Huy động mọi nguồn lực phòng, chống sụt lún, sạt lở và ngập úng ĐBSCL
Huy động mọi nguồn lực phòng, chống sụt lún, sạt lở và ngập úng ĐBSCL
Tiếp tục chương trình công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục đi khảo sát thực tế và có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố về tình hình và công tác khắc phục tình trạng sụt lún, sạt lở và ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng thị sát công trình chống ngập mặn tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Thủ tướng: Bao giờ ĐBSCL không còn nhiễm mặn?
Đánh giá cao nỗ lực của Bến Tre với cam kết đến năm 2023, tỉnh không còn tình trạng nhiễm mặn, Thủ tướng đặt vấn đề: Bao giờ các địa phương khác ở Đồng bằng sông Cửu Long không còn nhiễm mặn.
Thu hoạch tôm thẻ trên nền đất mô hình tôm - lúa cho hiệu quả kinh tế cao tại ấp An Hòa, xã Gia Hòa 2, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng).
Phát triển sản xuất nông nghiệp thích ứng hạn, mặn
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, trong tháng 3 này có khả năng xuất hiện khoảng ba đến bốn đợt không khí lạnh, gây ra những đợt rét ngắn ngày. Trong khoảng thời gian dự báo, xuất hiện những đợt mưa rào và dông, trong cơn dông có thể xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh, tập trung ở vùng núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; sau chuyển mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù, ngoài ra cần lưu ý hiện tượng nồm ẩm ở khu vực phía Ðông Bắc Bộ.
Các địa phương ở vùng Bán đảo Cà Mau đang đối mặt với sụt lún nhiều nhất
Bán đảo Cà Mau có tốc độ sụt lún cao nhất
Kết quả quan trắc của cơ quan Bộ TN-MT cho rằng: Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu dẫn đầu khu vực ĐBSCL với mức độ lún cao nhất. Tuy nhiên, theo Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, khu vực bán đảo Cà Mau có tốc độ lún cao nhất.