Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững
Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững
(Ngày Nay) - Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
UNESCO cân nhắc loại Lễ hội Aalst khỏi danh sách Di sản phi vật thể
[Ngày Nay] - Tổng Giám đốc UNESCO bà Audrey Azoulay đã hoan nghênh quyết định của các thành viên Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lên án lễ hội Aalst (Bỉ) và tính chất phân biệt chủng tộc, bài Do Thái của một số hoạt động tại lễ hội này trong năm nay. Lễ hội này được ghi vào Danh sách đại diện của Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại theo yêu cầu của Bỉ năm 2010.
Gìn giữ di sản, trước và sau phong danh hiệu UNESCO như thế nào?
Gìn giữ di sản, trước và sau phong danh hiệu UNESCO như thế nào?
Theo thông tin từ văn phòng UNESCO tại Việt Nam, từ ngày 8 đến 12-6, Hội đồng điều phối UNESCO sẽ họp và xem xét các hồ sơ đề nghị công nhận của các quốc gia thành viên. Kỳ họp này, Việt Nam có gửi đến UNESCO hồ sơ đề nghị Khu Dự trữ sinh quyển Langbiang (Lâm Đồng) và trình hồ sơ Phong Nha – Kẻ Bàng lần 2 với việc cộng thêm tiêu chí đa dạng sinh học.
Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội: Trung tâm quyền lực chính trị kiểu châu Á
Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội: Trung tâm quyền lực chính trị kiểu châu Á
Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được ví là nơi giao các giá trị văn hóa của Đông Á với Đông Nam Á trong tiến trình lịch sử lâu dài. Sự giao thoa ấy được biểu hiện qua các hiện vật lịch sử, công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị với bề dày lịch sử lên tới 1000 năm. Tổng quan mô hình đô thị, kiểu dáng kiến trúc và nghệ thuật của Thăng Long - Hà Nội mang giá trị độc đáo và tiêu biểu cho sự phát triển liên tục của một trung tâm quyền lực chính trị kiểu Châu Á.