Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 4: Hiện thực hóa sáng kiến cam kết với UNESCO bằng giáo dục sáng tạo
Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 4: Hiện thực hóa sáng kiến cam kết với UNESCO bằng giáo dục sáng tạo
(Ngày Nay) - Sau khi trở thành Thành phố Sáng tạo năm 2019, Thủ đô Hà Nội đã và đang đẩy mạnh quá trình hiện thực hóa các sáng kiến đã cam kết với UNESCO, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng nguồn nhân lực sáng tạo. Trong đó, Giáo dục sáng tạo là một trong ba nhóm chính sách nền tảng được tập trung thực hiện, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới giáo dục.
Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 3: Giáo viên là “nhựa sống” của nhà trường
Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 3: Giáo viên là “nhựa sống” của nhà trường
(Ngày Nay) - Thầy giáo Hà Xuân Nhâm - Trưởng phòng Giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, nguyên Hiệu trưởng trường THPT Phan Huy Chú, ngôi trường THPT đầu tiên tại Thủ đô hoạt động theo mô hình công lập tự chủ cho rằng, giáo viên là linh hồn, là nhựa sống của ngôi trường. Một ngôi trường hạnh phúc phải giữ chân được giáo viên ở lại với nghề.
Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 1: Nhân rộng “tế bào” trường hạnh phúc
Đổi mới giáo dục bắt đầu từ nụ cười trẻ thơ - Bài 1: Nhân rộng “tế bào” trường hạnh phúc
(Ngày Nay) - “Cải cách”, “đổi mới giáo dục” đã trở thành cụm từ quen thuộc trong nhiều năm gần đây. Thành bại trong công cuộc này tác động đến hàng triệu học sinh, hàng triệu giáo viên cũng như hàng triệu gia đình. Theo nhiều chuyên gia, muốn đổi mới giáo dục, trước hết phải tạo được môi trường học tập thân thiện theo đúng tinh thần “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Ảnh minh họa
Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
(Ngày Nay) -  Ngày 20/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn kiểm tra tại điểm thi trường THPT Chu Văn An (Hà Nội). Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN
7 nhiệm vụ triển khai trong năm học mới
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 ứng phó với dịch COVID-19, tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo.
Học sinh Trường THCS-THPT Ban Mai, Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Nhung
Hành lang vững chắc cho đổi mới giáo dục
Sự chỉ đạo quyết liệt, sâu sát, kịp thời của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ là yếu tố quan trọng tạo nên điểm nổi bật về kết quả giáo dục trong năm học 2019 - 2020.
Giáo viên, học sinh lớp 1 năm nay sẽ gặp khó khăn nếu phải dạy và học trực tuyến
Dạy trực tuyến SGK lớp 1 mới, giáo viên lo vỡ trận
Năm học mới 2020-2021, toàn quốc triển khai thay sách giáo khoa (SGK) lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình GDPT 2018). Lần đầu dạy SGK mới nên giáo viên, nhà biên soạn sách lo lắng sẽ không hoàn thành được mục tiêu mà chương trình đưa ra nếu dạy trực tuyến để phòng dịch COVID-19.
Phụ huynh 'bập bõm' thông tin SGK mới, mua sách sẽ phải chịu may rủi?
Phụ huynh 'bập bõm' thông tin SGK mới, mua sách sẽ phải chịu may rủi?
Trong khi dư luận đang tập trung vào những tranh luận chưa hồi kết về sách giáo khoa công nghệ giáo dục (SGK CNGD), thì những phụ huynh có con vào lớp 1 năm nay (2020) lại đang thường trực nỗi lo về chương trình mới khi con mình là lớp đầu tiên phải học theo chương trình này.
Ảnh minh họa
Ðổi mới SGK, giáo viên đối mặt nhiều thách thức
Chỉ còn 10 tháng nữa, học sinh lớp 1 trên toàn quốc sẽ học sách giáo khoa (SGK) của chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới, nhưng đến thời điểm này, Bộ GD&ÐT vẫn chưa công bố về SGK để các địa phương đánh giá, lựa chọn và cho giáo viên dạy thử.
Môn thể dục đang ở đâu trong lòng… học sinh?
Môn thể dục đang ở đâu trong lòng… học sinh?
[Ngày Nay] - Học theo kiểu chiếu lệ, có cũng được mà không có cũng chẳng sao, đó là tâm lý chung của đại đa số học sinh cả nước với môn Giáo dục thể chất hay còn gọi là môn thể dục. Môn học này bị bỏ lơ đồng nghĩa với việc 4 trụ cột thiết yếu cần giáo dục con trẻ là đức, trí, thể, mỹ có nguy cơ bị gãy một chân.