(Ngày Nay) - Các chuyên gia y tế đã đến bang Kerala tại miền nam Ấn Độ để thu thập các mẫu chất lỏng từ dơi và cây ăn quả ở khu vực nơi virus Nipah đang xuất hiện khiến 2 người chết và 3 người dương tính.
(Ngày Nay) - Hai bộ xương dơi hóa thạch có niên đại ít nhất 52 triệu năm trước được khai quật ở bang Wyoming (Mỹ) giúp các nhà khoa học có cái nhìn sâu sắc về quá trình tiến hóa ban đầu của các loài động vật có vú biết bay.
(Ngày Nay) - Theo hai giáo sư Norbert Herzog và David Niesel của Đại học Y Texas Medical Branch (Mỹ), rất có thể virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ loài dơi và đã lây nhiễm sang con người. Sau đó, chúng đã có một sự thích nghi di truyền và gây ra đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Vào tháng 4 năm 2012, 6 người thợ làm việc trong một mỏ đồng được giao nhiệm vụ làm sạch phân dơi sâu bên trong. Chỉ sau đó một thời gian, nhóm người này đồng loạt mắc bệnh lạ và chỉ còn 3 người sống sót.
(Ngày Nay) - Nhóm chuyên gia WHO từng đến Vũ Hán đã kết luận rằng rất có thể virus SARS-CoV-2 đã lây từ dơi sang người thông qua một loài động vật trung gian.
(Ngày Nay) - Được cất giữ trong tủ đông lạnh tại Viện Pasteur Campuchia là mầm bệnh từ dơi đã tồn tại hàng thập kỷ, được coi là một trong những họ hàng gần nhất được biết đến với virus Sars-CoV-2, hiện đang gây ra hơn 2,5 triệu ca tử vong do COVID-19 trên toàn cầu.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới cung cấp bằng chứng về việc biến đổi khí hậu có thể đóng một vai trò trực tiếp trong sự xuất hiện của SARS-CoV-2, loại virus gây ra đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Vào năm 2018, một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện một chuyến thám hiêm tại Guinea. Một đêm nọ, họ bẫy được một con dơi với bộ lông màu cam rực lửa và đôi cánh đen.
(Ngày Nay) - Màn đêm bắt đầu buông xuống ở công viên Pedra Branca của Rio de Janeiro khi 4 nhà khoa học Brazil bật đèn pin và đi bộ dọc theo một vệt bùn hẹp xuyên qua khu rừng nhiệt đới rậm rạp, họ đang thực hiện một nhiệm vụ: bắt dơi và giúp ngăn chặn đại dịch toàn cầu tiếp theo.
[Ngày Nay] - Dơi thường được coi là nguồn lây nhiễm của nhiều loại bệnh truyền nhiễm chết người, như Ebola, bệnh dại và gần đây nhất là chủng virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19. Nhưng chúng lại có khả năng miễn dịch kỳ diệu với các mầm bệnh.
(Ngày Nay) - Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), virus SARS-CoV-2 gây ra dịch COVID-19 có khả năng bắt nguồn từ động vật hoang dã ở Trung Quốc chứ không phải từ phòng thí nghiệm như nhiều thuyết âm mưu.