Phát hiện tàu mang số hiệu Trung Quốc, không người điều khiển dạt vào bờ biển Hà Tĩnh 07/12/2019 - 13:49
Nơi nào ở nước ta được gọi là đất Thần Kinh? Thứ Tư, 24/07/2019 | 10:13 GMT+7 Your browser does not support the audio tag. Báo nói Ngày Nay (Ngày Nay) - Nhắc đến nơi đây người ta thường hay nghĩ đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đi vào văn thơ. Do vậy, sẽ có rất nhiều người ngạc nhiên và tò mò khi biết đến nơi này còn có một tên gọi khác là đất Thần Kinh. Quốc gia nào từng cấm người dân nhai kẹo cao su? Tỉnh nào có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất nước ta? Chùa Trấn Quốc còn có tên gọi khác là gì? Tỉnh nào có ngọn núi cao nhất nước ta? 1. Nơi nào ở nước ta được gọi là đất Thần Kinh? A. Ninh Bình B. Thanh Hóa C. Huế Đất Thần Kinh là biệt danh gắn liền vùng đất cố đô Huế. 2. Tại sao nơi đây lại có biệt danh lạ lùng này? A. Vì đây là kinh đô có nhiều điều thần bí Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Thần Kinh ở đây là từ ghép có nguồn gốc từ 2 từ “Kinh đô” và “Thần bí”. Theo nghĩa này, đất Thần Kinh có nghĩa là “Kinh đô thần bí”. B. Vì đây là nơi trú ngụ của các vị thần linh C. Cả 2 đáp án trên 3. Biệt danh đất Thần Kinh của Huế ra đời từ thời nào? A. Trần B. Hậu Lê C. Nguyễn Biệt danh đất Thần Kinh của Huế bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Nguyễn. Vùng đất Huế bắt đầu trở thành “kinh đô” của các chúa Nguyễn ngay từ thế kỷ 16, gắn liền các câu chuyện thần bí. Từ đó, kinh đô Huế còn được gọi là vùng đất Thần Kinh. 4. Kinh đô Phú Xuân Huế được xây dựng vào thời vua nào? A. Quang Trung B. Gia Long Ngay khi đánh bại nhà Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn, vua Gia Long (Nguyễn Ánh) đã chọn vùng đất Phú Xuân làm nơi đóng đô. Ông cho xây dựng kinh đô Huế vào năm 1802. C. Minh Mạng 5. Sự kiện lịch sử nào sau đây không được diễn ra tại Huế? A. Gia Long lên ngôi B. Nguyễn Huệ lên ngôi C. Bảo Đại lên ngôi Cố đô Huế là nơi gắn liền những sự kiện lịch sử tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỷ 16 đến 20. Nơi đây, năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Năm 1802, vua Gia Long lập ra triều Nguyễn. Năm 1945, vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến Việt Nam chính thức chấm dứt. Kết quả: 0/5 Kim Dung