(Ngày Nay) - Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.
(Ngày Nay) - Được tìm thấy tại một hiệu sách ở Paris vào năm 1929, cuối cùng nằm trong bộ sưu tập cổ thư của Thư viện Anh, mối liên hệ giữa Kim Vân Kiều tân truyện - hội bản và hoàng gia nhà Nguyễn luôn trở thành dấu hỏi lớn đối với các nhà nghiên cứu cũng như người quan tâm đến Truyện Kiều trong nhiều thập kỷ qua.
(Ngày Nay) - Trong suốt ngàn năm áo mũ Việt Nam, triều Nguyễn đã ghi dấu vào nền “văn hóa mặc” một kho tàng trang phục độc đáo, có giá trị mỹ thuật lẫn giá trị lịch sử sâu sắc. Để phản ánh nền văn hóa áo mũ xa xưa này, nhiều tài liệu, ảnh chụp, tranh vẽ đã được thực hiện. Và trong số đó, bộ tranh "Grande Tenue de la Cour d’Annam" của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân cũng được đánh giá như một tài liệu quan trọng về cả mặt lịch sử lẫn nghệ thuật.
(Ngày Nay) - Sáng 1/1, trước Ngọ Môn thuộc hoàng thành Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã tổ chức khai mạc và công bố chương trình Festival Huế 2023 với chủ đề “Di sản Văn hoá với hội nhập và phát triển” và tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc triều Nguyễn mở màn cho Festival Huế 2023.
(Ngày Nay) - Ngày 20/4, tại lầu Tàng Thơ (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2022.
(Ngày Nay) - Sau hai năm hoạt động nghiên cứu, phỏng dựng và ứng dụng Việt Cổ phục, Thủy Trung Nguyệt đã chính thức có triển lãm đầu tiên trong sự nghiệp. Người xem có thể ngắm nhìn, thậm chí mặc thử cổ phục của nhiều tầng lớp và vai trò khác nhau. Những hình ảnh xưa cũ tưởng chừng bị thời gian vùi lấp sẽ được tái hiện sống động, phần nào giúp công chúng đến gần hơn khái niệm “trang phục truyền thống dân tộc”, vượt khỏi những hiểu biết đã thành thói quen bao đời.
(Ngày Nay) - Di tích Hổ Quyền nằm tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế là một trong những công trình kiến trúc độc đáo trong hệ thống quần thể di sản cố đô Huế được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn.
(Ngày Nay) - Học trò của ông nhiều người sau này là nhà văn, nhà thơ, nhà giáo tài năng như Tiến sĩ Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Siêu, bà Huyện Thanh Quan...
(Ngày Nay) - Lần đầu tiên trong lịch sử nhà Nguyễn, có một người phụ nữ xuất hiện giữa triều đình, được mặc phẩm phục màu vàng cam - màu sắc chỉ dành riêng cho hoàng đế.
(Ngày Nay) - Mặc dù mang thân phận của một bậc đế vương nhưng vị vua này bị chết đói chỉ sau 3 ngày lên ngôi. Đây là một câu chuyện hiếm có trong lịch sử phong kiến nước ta.
(Ngày Nay) - Nhắc đến nơi đây người ta thường hay nghĩ đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đi vào văn thơ. Do vậy, sẽ có rất nhiều người ngạc nhiên và tò mò khi biết đến nơi này còn có một tên gọi khác là đất Thần Kinh.
(Ngày Nay) - Ở Huế có một cụ ông tuy tuổi đã cao nhưng rất minh mẫn, ngày đêm làm bạn với tranh thêu và lưu giữ cẩn thận những cổ vật quý hiếm, có thể nói là “độc nhất vô nhị”.
(Ngày Nay) - Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Ấn và kiếm được coi là vật bảo chứng cho sự hiện diện và xác nhận ý chí, mệnh lệnh của vua.