(Ngày Nay) - Trung Quốc đang tìm cách thay đổi cán cân ảnh hưởng ở Nam Cực theo hướng có lợi cho mình trong bất kỳ cuộc đàm phán lại nào về vấn đề lãnh thổ ở Nam Cực trong tương lai.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.
(Ngày Nay) - Một loại cúm gia cầm lần đầu tiên đã được xác nhận tại Nam Cực, đây là nguy cơ tiềm ẩn đối với các đàn chim cánh cụt khổng lồ tại lục địa này.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học Australia công bố phát hiện một hẻm núi khổng lồ mới ở dưới đáy biển ở khu vực Nam Cực. Phát hiện trên là cơ sở để phát triển các mô hình chính xác hơn về quá trình tương tác giữa các dải băng ở Nam Cực với đại dương.
(Ngày Nay) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) đã chọn Rocket Lab USA Inc. - công ty sản xuất các thiết bị hàng không vũ trụ và cung cấp dịch vụ phóng tên lửa-vệ tinh có trụ sở tại California (Mỹ) - làm đối tác trong sứ mệnh PREFIRE (Năng lượng bức xạ vùng cực trong Thí nghiệm hồng ngoại xa).
(Ngày Nay) - Hội nghị tham vấn Hiệp ước Nam Cực (ATCM) lần thứ 45 tại Phần Lan tập trung thảo luận vấn đề biến đổi khí hậu và những tác động của biến đổi khí hậu đối với Nam Cực.
(Ngày Nay) - Các dòng hải lưu sâu quanh khu vực Nam Cực đang chảy chậm lại sớm hơn dự kiến nhiều thập niên do hậu quả của tình trạng biến đổi khí hậu. Đây là kết luận trong một nghiên cứu của các nhà khoa học Australia, được công bố ngày 26/5.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc CSIRO và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nam Cực của Australia (ACEAS) đã phát hiện các dòng hải lưu của đại dương phía Nam đang chảy chậm hơn 30% kể từ thập niên 1990.
(Ngày Nay) - Trung Quốc đang gia tăng sự hiện diện ở Nam Cực, khi hình ảnh vệ tinh cho thấy quá trình xây dựng tại trạm nghiên cứu thứ năm của nước này đã được nối lại kể từ năm 2018.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học Mỹ ngày 27/2 cho biết băng ở vùng biển Nam cực trong tuần trước có thể đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 45 năm kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu theo dõi dữ liệu vệ tinh.
(Ngày Nay) - Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Australia cho biết El Nino mạnh hơn có thể làm tăng tốc độ ấm lên của vùng nước sâu ở Nam Cực, khiến thềm băng và các tảng băng tan nhanh hơn.
(Ngày Nay) - Tàu Laura Bassi đã di chuyển được đến khu vực mà các tàu nghiên cứu trước đây chưa thể đến ở Vịnh Cá voi (Bay of Whales) trên biển Ross do lượng băng tại khu vực này giảm bất thường.
(Ngày Nay) - Trong ngày 9/3, các nhà thám hiểm đã thông báo phát hiện xác con tàu đắm Endurance của sĩ quan hải quân, nhà thám hiểm huyền thoại Ernest Shackleton ở Nam Cực, sau hơn 1 thế kỷ chìm dưới lòng đại dương lạnh giá.
Nhật thực toàn phần xảy ra ngày 4/12 đã khiến bầu trời mùa Hè tại Nam Cực chìm vào bóng tối. Chỉ một số ít nhà khoa học, những người thích phiêu lưu mạo hiểm chứng kiến được hiện tượng thiên văn hiếm có này.
(Ngày Nay) - Các nhà lập bản đồ của National Geographic Society (Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ) đã chính thức công nhận đại dương thứ 5 của thế giới mang tên "Nam Đại Dương" (Southern Ocean) tại khu vực xung quanh Nam Cực.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học trước đây vốn cho rằng nhiệt độ lạnh giá, điều kiện thiếu ánh sáng và thức ăn ở độ sâu này khiến các sinh vật sống không thể phát triển.
(Ngày Nay) - Australia đang có kế hoạch xây dựng một sân bay và đường băng mới, các công trình nhân tạo này dự kiến sẽ làm tăng khoảng 40% dấu chân của con người ở vùng hoang dã lớn nhất thế giới.
(Ngày Nay) - Vào những năm 1980, các nhà cổ sinh vật học tại Đại học California Riverside đã đến thăm Đảo Seymour, một phần của chuỗi đảo ở Bán đảo Nam Cực. Họ đã mang về nhà một số hóa thạch - bao gồm xương bàn chân và một phần xương hàm của hai loài chim sống tại thời tiền sử.