(Ngày Nay) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 127/TB-VPCP ngày 23/3/2024 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị gặp mặt đầu xuân với các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu trên toàn quốc.
(Ngày Nay) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5. Diễn biến kinh tế trong nước bộc lộ nhiều dấu hiệu không mấy tích cực, đang đối mặt với những cơn gió ngược.
(Ngày Nay) - Người đứng đầu ngành công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) cho biết khối này sẽ phải chuyển sang mô hình kinh tế thời chiến nếu muốn đáp ứng nhu cầu chiến trường ngày càng tăng của Ukraine.
(Ngày Nay) - GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% và đây là mức tăng cao nhất trong 11 năm. Theo đó GDP bình quân theo giá hiện hành đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD và tăng 393USD so với năm 2021.
(Ngày Nay) - Mỹ sẽ tiếp tục kêu gọi Trung Quốc giải quyết các hoạt động kinh tế gây bất lợi cho các công ty Mỹ, nhưng không tìm cách cắt đứt quan hệ kinh tế với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
(Ngày Nay) - Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch COVID-19… là nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2022.
(Ngày Nay) - Chiều 5/6, tại TP.HCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Phiên toàn thể - tọa đàm cấp cao, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4, với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”. Diễn đàn do Ban Kinh tế Trung ương, Chính phủ và TP.HCM đồng tổ chức.
(Ngày Nay) - Lần cuối cùng Trung Quốc chứng kiến tình trạng dòng vốn nước ngoài tháo chạy khỏi thị trường một cách ồ ạt như vậy là trong giai đoạn 2015-2017. Tình trạng này chỉ dừng lại khi chính phủ thực hiện các biện pháp kiểm soát vốn và giải phóng dự trữ ngoại hối.
(Ngày Nay) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
(Ngày Nay) - Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Các đại biểu cho rằng, việc cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 là cần thiết nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới.
(Ngày Nay) - Theo chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10 Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
(Ngày Nay) - Thời gian qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chịu tác động của đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Sự bùng phát trở lại của các ca mắc biến thể Delta đang đe dọa lời hứa của chính quyền Tổng thống Joe Biden về sự phục hồi nền kinh tế nhanh chóng của nước Mỹ.
(Ngày Nay) - Liên Hợp Quốc cho biết các quốc gia nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất sẽ là những quốc gia chịu thiệt hại lớn nhất từ cuộc suy thoái đại dịch khiến nền kinh tế toàn cầu chịu thiệt hại 10 nghìn tỷ USD vào cuối năm nay.
(Ngày Nay) - Đã 7 tháng kể từ khi Vũ Hán ghi nhận một ca mắc COVID-19 trong cộng đồng, nhưng công việc kinh doanh nhà hàng của ông Cui Yibing vẫn chưa trở lại bình thường.
Năm 2020, mặc dù dịch Covid-19 tác động, làm suy giảm hoạt động sản xuất, kinh doanh, song kinh tế Việt Nam vẫn có tăng trưởng dương, với GDP tăng 2,91% so với năm trước.
Quản lý tài chính quốc gia được coi là tốt khi và chỉ khi có tác động tích cực đến quá trình sản xuất kinh doanh, làm ra được nhiều của cải cho xã hội, với năng suất, chất lượng cao, tiết kiệm được nguồn lực cho xã hội, tạo cho nền kinh tế phát triển ổn định, bao trùm, Thủ tướng nhấn mạnh và giao 9 nhiệm vụ cho ngành tài chính năm 2021. -
(Ngày Nay) - Các nhà phân tích cho biết, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có thể đạt mức 9% trong năm 2021 và sự phục hồi nhanh chóng từ đại dịch COVID-19 có thể giúp nước này vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này.
Gần 9 tháng đối đầu với dịch COVID-19, trong khi trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, thì tại Việt Nam, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, ý thức trách nhiệm của cộng đồng, dịch đang được kiểm soát tốt.