(Ngày Nay) - Chủ tịch Quốc hội mong muốn các nhà khoa học là đại biểu Quốc hội cần quan tâm, đóng góp ý tưởng, sáng kiến của mình với Quốc hội, Chính phủ nhiều hơn nữa để xây dựng và hoàn thiện thể chế.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học Australia đã có bước đột phá trong việc khắc phục tình trạng kháng thuốc ở bệnh nhân bạch cầu cấp tính dòng tủy (AML), một bệnh ung thư máu hiếm gặp.
Sự hiện diện của các chủ nhân những giải thưởng khoa học, công nghệ danh giá nhất thế giới như Nobel, Millennium Technology hay Breakthrough, những người góp phần thay đổi thế giới, tại Tuần lễ trao giải VinFuture (từ 18 - 21/01/2022) khẳng định uy tín quốc tế và vị thế toàn cầu của giải thưởng khoa học công nghệ đầu tiên do người Việt khởi xướng.
(Ngày Nay) - Nguy cơ tái nhiễm biến thể Omicron cao gấp 5 lần so với biến thể Delta, và không có dấu hiệu nào cho thấy biến thể này có thể gây bệnh nhẹ hơn so với Delta. Đây là kết quả nghiên cứu mà Đại học Hoàng gia London (ICL) vừa công bố trong bối cảnh số ca nhiễm mới đang gia tăng trên khắp châu Âu có thể khiến các lễ hội cuối năm phải hủy bỏ.
(Ngày Nay) - Một trong những nhà phát triển vaccine Moderna đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ xuất hiện một siêu biến thể mới có thể được tạo ra nếu Omicron và Delta lây nhiễm cùng lúc cho một người nào đó.
(Ngày Nay) - Theo hãng tin CNN (Mỹ), một số nhà khoa học cho rằng biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể đã xuất hiện ở vùng Nam sa mạc Sahara ở châu Phi vốn có tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 thấp.
(Ngày Nay) - Kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy ngay cả những vùng thiên nhiên hoang dã nhất ở rừng Amazon mà con người chưa đặt chân đến cũng đang chịu tác động của tình trạng biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Science Advances số ra ngày 12/11.
(Ngày Nay) - Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy biến thể Mu của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có khả năng kháng kháng thể do vaccine tạo ra cao hơn nhiều so với virus gốc.
(Ngày Nay) - Tạp chí PLoS Biology (Hoa Kỳ) vừa công bố kết quả xếp hạng 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2021. Theo bảng xếp hạng này, Việt Nam có 5 nhà khoa học lọt vào nhóm 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới và 28 nhà khoa học khác được xếp trong nhóm 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.
(Ngày Nay) - Ngày 27/4, tại thành phố Đà Lạt, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Sở hữu trí tuệ năm 2021 nhằm đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp năm 2020 và việc triển khai Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030.
(Ngày Nay) - Theo các nhà khoa học Việt Nam, chủng mới của virus SARS-CoV-2 hiện nay không làm ảnh hưởng tới tiến trình nghiên cứu, thử nghiệm vacci\ne phòng Covid-19 của các đơn vị.
[Ngày Nay] - Các nhà khoa học tại Đại học Nghiên cứu Quốc gia Samara (Nga), cùng với các đồng nghiệp của họ từ Đại học Y Samara, đã tìm ra cách chẩn đoán nhanh ung thư và các bệnh khác bằng phương pháp quang phổ máu.
(Ngày Nay) - Theo nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học tại Thuỵ Điển, những bé gái được tiêm vắc xin HPV có thể giảm đáng kể nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung ở tuổi 30.
GW190521 sinh ra khi hai hố đen nhập làm một, giải phóng năng lượng bằng 8 lần khối lượng Mặt Trời. Sóng hấp dẫn đến Trái Đất 7 tỷ năm sau vẫn đủ mạnh để lưới cảm biến phát hiện.
Hai nhóm các nhà khoa học từ Trung tâm Antoine Lacassagne (Liên đoàn chống Ung thư) và Viện Nghiên cứu Ung thư và Lão hóa Nice (IRCAN) Pháp đã thực hiện nghiên cứu về tính chất nhạy cảm đối với COVID-19 của một số người là do di truyền.
Các nhà khoa học tại Đại học Nam California (USC), Hoa Kỳ mới đây đã công bố kết quả nghiên cứu về thứ tự xuất hiện các triệu chứng COVID-19, giúp bệnh nhân và các chuyên gia chẩn đoán và phân biệt nhanh hơn COVID-19.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng phân tích bộ gen để xếp hạng khả năng của protein đột biến SARS-CoV-2 liên kết với thụ thể ACE2 ở 410 động vật có xương sống khác nhau, bao gồm chim, cá, lưỡng cư, bò sát và động vật có vú.