Ong bắp cày có gen nhận diện khuôn mặt

(Ngày Nay) - Não của ong bắp cày (Wsaps) có các chuỗi gen khác nhau, nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học tìm thấy loại gen từ ong bắp cày nhận diện được khuôn mặt khi phân biệt giữa hai mô hình đơn giản. 
Loài ong Polistes fuscatus
Loài ong Polistes fuscatus

Con người là những chuyên gia nhận dạng khuôn mặt xuất sắc nhất. Chúng ta có thể tìm kiếm và chọn khuôn mặt tốt hơn các mẫu khác, nhưng không phải tất cả các động vật đều xuất sắc như chúng ta. Một vài nhóm động vật như khỉ mốc và cừu có những đặc điểm gần giống nhau về khả năng nhận biết khuôn mặt, và trong số các côn trùng có khả năng đặc biệt hiếm có là một số ít loài ong có gen nhận diện khuôn mặt.

Theo báo cáo (đăng ngày 14/6) trên Tạp chí Sinh học Thực nghiệm, các nhà khoa học nhận thấy rằng các biểu hiện gen ở não của ong bắp cày có khả năng đặc biệt là phân biệt được sự khác nhau giữa khuôn mặt và mô hình.

Ong bắp cày có gen nhận diện khuôn mặt ảnh 1Đây là dòng ong bắp cày Polistes metricus (con cái).

Trong một nghiên cứu, nhà khoa học Ali Berens: "Có một sự đặc biệt về việc mức độ hoạt động của gen não, hoạt động của hàng trăm gen thay đổi trong não của ong bắp cày Wsaps trong khi nhận diện khuôn mặt. Điều này cho biết phản ứng của não đối với các kích thích xã hội".

Đối với mỗi loài, các nhà nghiên cứu đã đào tạo một nhóm để phân biệt giữa các mẫu và một nhóm khác để phân biệt giữa các khuôn mặt Polistes fuscatus. Đối với nhóm nhận diện khuôn mặt, họ đặt mỗi con ong vào một mê cung với một tầng điện khí hóa, nơi mỗi con đường dẫn đến từng buồng chứa một hình ảnh khuôn mặt con nai khác nhau. Berens giải thích: "Trong 40 thử nghiệm, ong đã học được cách nhận biết khuôn mặt liên quan đến sự an toàn và tránh được những nơi có nguy hiểm, chứng minh rằng ong bắp cày có thể phân biệt giữa hai hình ảnh. Các nhà nghiên cứu đào tạo một nhóm ong khác để nhận dạng các mô hình và lặp lại các thí nghiệm cho cả hai loài”.

Họ phát hiện ra rằng hai loài ong này có khả năng nhận dạng tốt như nhau, nhưng theo như mong đợi, Polistes fuscatus đã tránh được các nguy hiểm khi mê cung có khuôn mặt có màu hơn là các mẫu đen trắng. Mặt khác, loài ong Polistes metricus xác định chính xác mô hình hơn khuôn mặt.

Các nhà nghiên cứu đã đóng băng giết chết các con ong và phân tích thành phần mRNA trong não của chúng. Trong mỗi loài, họ so sánh biểu hiện từ các con ong được huấn luyện và đào tạo theo thế mạnh của chúng.

Ong bắp cày có gen nhận diện khuôn mặt ảnh 2Ong Polistes metricus, con cái (trái) và con đực (phải)

Các nhà nghiên cứu cũng so sánh những những gen thể hiện khác biệt giữa các loài. Họ nhận thấy rằng không có sự chồng chéo giữa các gen thể hiện rõ ràng của hai loài. Berens nói: "Có vẻ như có một số thay đổi phân tử khác biệt đối với gen não ong bắp cày Polistes metricus trong quá trình nhận diện khuôn mặt so với việc học tập trực tiếp giữa các con ong Polistes fuscatus”.

“Sự biểu hiện của các gen khác nhau trong não gợi ý rằng các nhóm nơ-ron thần kinh khác biệt, có thể liên quan đến nhận dạng khuôn mặt và nhận diện mô hình thí nghiệm”, nhà sinh học tiến hóa Cornell Michael Sheehan nhận xét.

Sheehan nói: "Có một sự khác biệt đang diễn ra trong não của chúng khi chúng nhìn thấy một hình ảnh trên khuôn mặt, tương tự như thế với những gì xảy ra ở người và một số loài động vật có xương sống khác”. Ở người, các vùng não chuyên biệt được dành cho sự nhận biết khuôn mặt, và một số bằng chứng cho thấy điều này cũng có thể đúng ở cừu.

Sự phát hiện kỳ diệu của các nhà khoa học từ tế bào thần kinh của hai loài ong, có thể làm điểm nhấn trong nghiên cứu về gen nhận diện khuôn mặt cho những thí nghiệm sau.

Niềm tin vào kỷ nguyên mới từ nghị quyết về đột phá phát triển khoa học, công nghệ
Niềm tin vào kỷ nguyên mới từ nghị quyết về đột phá phát triển khoa học, công nghệ
(Ngày Nay) - Đánh giá về Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho rằng, Nghị quyết đặt ra những yêu cầu rất quyết liệt trong việc tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản về thể chế, cũng như đưa giải pháp mạnh mẽ nhằm giải phóng sức sáng tạo của các nhà khoa học và người dân.
Trung Quốc tạm dừng nhập sầu riêng Thái Lan
Trung Quốc tạm dừng nhập sầu riêng Thái Lan
(Ngày Nay) - Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan cho biết xuất khẩu sầu riêng của nước này sang thị trường Trung Quốc đang gặp trở ngại do một vấn đề mới phát sinh trong quá trình kiểm tra hải quan.
Nhiều dự báo về sự biến đổi trong chiến lược đối ngoại của Mỹ
Nhiều dự báo về sự biến đổi trong chiến lược đối ngoại của Mỹ
(Ngày Nay) - Ngày 12/1, chuyên gia Wang Zaibang - nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Thái Hòa (Trung Quốc), nhận định rằng những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về Greenland và Kênh đào Panama cho thấy Washington đang có những điều chỉnh trong chiến lược đối ngoại.
Cây Thiên tuế ở đình Phú Nhuận khoảng 200 tuổi, cao 6m, tán rộng 6m, phần thân trên phân thành 10 ngọn được công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Cây thiên tuế 200 tuổi ở Bến Tre được vinh danh
(Ngày Nay) - Cây thiên tuế cao sừng sững tỏa ra nhiều nhánh, thân gốc 2 người ôm, tuổi đời khoảng 200 năm ở đình Phú Nhuận, xã Phú Nhuận (thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Phát hiện mới về loài tinh tinh hoang dã
Phát hiện mới về loài tinh tinh hoang dã
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science (Mỹ) cho thấy tinh tinh hoang dã có thể sống được trong nhiều môi trường khác nhau trên khắp châu Phi, từ rừng mưa nhiệt đới tươi tốt đến rừng thưa và thảo nguyên.
Chuyên gia Uruguay đánh giá cao tốc độ phát triển của Việt Nam
Chuyên gia Uruguay đánh giá cao tốc độ phát triển của Việt Nam
(Ngày Nay) - Việt Nam ngày càng phát triển vững chắc và là thị trường vô cùng hấp dẫn đối với các nước Nam Mỹ nói chung và Uruguay nói riêng. Đây là khẳng định được Tiến sĩ Ignacio Bartesaghi, Giám đốc Viện Thương mại Quốc tế, Đại học Công giáo Uruguay, đồng thời là điều phối viên của Phòng thương mại ASEAN-MERCOSUR, đưa ra khi trả lời phỏng vấn của phóng viên.
Bà Đinh Thị Nam Phương, Giám đốc Chiến lược truyền thông của công ty DatVietVAC Group Holdings tại sự kiện vinh danh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vinh danh Anh Trai “Say Hi” là chương trình biểu diễn nổi bật 2024
(Ngày Nay) - Chương trình âm nhạc Anh Trai “Say Hi”, sản xuất bởi VieON và Vie Channel (thuộc DatVietVAC Group Holdings), đã được vinh danh là “Chương trình biểu diễn nổi bật 2024” trong khuôn khổ sự kiện “Giới thiệu các gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu và một số cuốn sách nổi bật lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, văn học năm 2024” do  Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức tối ngày 11/1/2025.  
Bộ Công an hai nước Việt Nam – Lào nâng tầm quan hệ hợp tác
Bộ Công an hai nước Việt Nam – Lào nâng tầm quan hệ hợp tác
(Ngày Nay) - Sáng 12/1, tại Hà Nội, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an và Đại tướng Vilay Lakhamphong, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Lào, đã đồng chủ trì Hội nghị Tổng kết công tác triển khai kế hoạch hợp tác năm 2024 giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Lào.