Người trẻ Trung Quốc tái chế phế liệu thành tác phẩm thủ công
Người trẻ Trung Quốc tái chế phế liệu thành tác phẩm thủ công
(Ngày Nay) - Với hàng triệu tấn sản phẩm điện tử bị loại bỏ, Trung Quốc phải đối mặt với núi rác thải điện tử khổng lồ mỗi năm. Giờ đây, các doanh nhân trẻ đang tìm cách xoay chuyển tình thế, bằng cách tái chế phế liệu thành những tác phẩm nghệ thuật thủ công.
Làng nghề đổi đời nhờ phế liệu
Làng nghề đổi đời nhờ phế liệu
(Ngày Nay) - Gần 20 năm qua, ít ai thấy ở làng nghề hương đen thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội), có nhà nào còn giữ nghề truyền thống trăm năm. Thay vào đó, những núi phế liệu chất đầy quá đầu, trải tràn ra đường lại là nghề “truyền thống mới” tạo ra “miếng cơm, manh áo” cho 180 hộ dân ở đây. Mở mắt ra chịu cảnh sống chung với rác, nhưng cũng từ đó, nhiều hộ gia đình đổi đời.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra chất lượng nước thải tại Formosa ngày 20/07/2018
Kiểm tra toàn diện hoạt động vận chuyển, chuyển giao và sử dụng phế liệu gang xỉ của Formosa
Thông tin về hoạt động giám sát môi trường và công tác quản lý chất thải tại Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS), ông Hoàng Văn Thức - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Bộ Tài Nguyên và Môi trường khẳng định, thông tin báo chí đã phản ánh thời gian qua về công rác giám sát, quản lý chất thải tại FHS là "không đúng, mang tính suy đoán, thiếu căn cứ pháp luật và không phản ánh đúng bản chất sự việc".
'Thanh gươm quốc gia' và cơn địa chấn phế liệu toàn cầu
'Thanh gươm quốc gia' và cơn địa chấn phế liệu toàn cầu
[Ngày Nay] - Đã hơn một năm kể từ khi Trung Quốc kích hoạt cuộc khủng hoảng tái chế toàn cầu thông qua việc đóng cửa thị trường lớn nhất của ngành công nghiệp này. Với chính sách Thanh gươm Quốc gia có hiệu lực từ đầu năm 2018, Trung Quốc cấm nhập khẩu nhựa phế liệu và một số loại phế liệu khác phục vụ cho các cơ sở tái chế tại quốc gia này, vốn xử lý gần một nửa lượng rác thải có thể tái chế của toàn thế giới trong 25 năm trở lại đây.
Khẩn trương có các giải pháp kiểm soát nhập khẩu phế liệu
Khẩn trương có các giải pháp kiểm soát nhập khẩu phế liệu
Từ nhu cầu phát triển, Việt Nam và nhiều quốc gia đang cho phép nhập khẩu một số loại phế liệu để tái chế, đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, gần đây tình hình nhập khẩu phế liệu có nhiều diễn biến bất thường, tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn.
100 bánh cocaine bị thu giữ tại Tân cảng Cái Mép - Thị Vải
Lời cảnh báo từ vụ 100 bánh cocaine theo phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam
Xung quanh vụ việc 100 bánh cocaine theo đường nhập khẩu phế liệu chuyển vào Việt Nam vừa được cơ quan chức năng phát hiện và bắt giữ tại Tân cảng Cái Mép - Thị Vải (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), dư luận đang đặt ra nhiều câu hỏi về chủ của số hàng cấm, đường đi và thực trạng hàng cấm đi theo hàng hóa qua các cửa khẩu, cảng biển và sân bay hiện nay ra sao.  Vụ việc này đã cảnh báo ngành chức năng về một hình thức thẩm lậu ma túy mới với số lượng lớn bằng đường biển. 

Lực lượng công binh tiến hành dò tìm đầu đàn còn sót lại ở hiện trường. Ảnh: Zing
Lập chốt kiểm soát xe chở phế liệu ra vào Quan Độ
(Ngày Nay) - Sau khi vụ nổ xảy ra, hiện huyện Yên Phong đang tiến hành lập các chốt kiểm tra đối với các xe ô tô vận chuyển phế liệu, truy xuất nguồn gốc, giấy tờ các loại phế liệu trên xe trước khi ra vào làng "phế liệu". 
Nhiều hộp linh kiện được tìm thấy trong một kho khác của ông Tiến. Ảnh: Dân trí
Cận cảnh kho phế liệu chứa đầu đạn và linh kiện tại Bắc Ninh
(Ngày Nay) - Ngay sau khi xảy ra vụ nổ vào rạng sáng ngày 3/1 tại kho phế liệu của ông Nguyễn Văn Tiến (xã Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) khiến 10 người thương vong, cơ quan công an đã có mặt kiểm tra một kho hàng khác của ông Tiến để kiểm tra, phát hiện có nhiều vỏ đạn và các linh kiện khác.