(Ngày Nay) - Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.
(Ngày Nay) - Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố lịch thi và đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2023, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Gáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những lưu ý về định hướng của Bộ với thí sinh.
(Ngày Nay) - “Chúng tôi mong bộ sớm có văn bản hướng dẫn về thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông để giáo viên, nhà trường có sự đồng bộ giữa chương trình đào tạo và kỳ thi,” cô Minh Thúy nói.
(Ngày Nay) - Sáng 20/2, Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, họp Phiên thứ 2.
(Ngày Nay) - Từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ gồm bốn môn bắt buộc là Toán, Ngoại ngữ, Ngữ văn và Lịch sử. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang cân nhắc có thêm một số môn lựa chọn.
(Ngày Nay) - Tại buổi tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, một trong 10 nhiệm vụ trọng tâm của ngành là triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó khối lượng công việc của nhiệm vụ này sẽ rất lớn.
(Ngày Nay) - Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai đối với các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và lớp 10 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, đồng bộ ở tất cả các địa phương, vùng, miền.
(Ngày Nay) - Kỳ thi tốt nghiệp trung học và tuyển sinh đại học sẽ thay đổi như thế nào từ năm 2025 là vấn đề đang được học sinh, phụ huynh rất quan tâm khi chương trình giáo dục phổ thông mới đã được triển khai.
(Ngày Nay) - Viện biên soạn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới đã thu hút sự tham gia của 5 nhà xuất bản, ba công ty với gần 1.600 tác giả viết sách.
(Ngày Nay) - Môn Lịch sử sẽ được dạy như thế nào trong các trường trung học phổ thông vẫn chưa được quyết định rõ ràng, trong khi các trường chuẩn bị tuyển sinh lớp 10 và chỉ còn 2 tháng nữa là vào năm học mới.
(Ngày Nay) - Chưa đầy nửa năm nữa, Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ chính thức được triển khai từ lớp 10-12. Bên cạnh việc phân ban và lựa chọn các môn học, có rất nhiều ý kiến cho rằng việc đưa Lịch sử vào danh sách tự chọn sẽ tạo ra những "khoảng trắng" cho thế hệ trẻ khi nhận thức về lịch sử dân tộc, mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội trong tương lai.
(Ngày Nay) - Trong những ngày qua, nhiều ý kiến giáo viên, nhà quản lý giáo dục lo ngại về việc đưa môn Lịch sử trở thành môn tự chọn ở bậc THPT sẽ có thể xoá sổ môn học này bởi tình trạng sợ môn Lịch sử ở phổ thông.
(Ngày Nay) - Các địa phương, cơ sở giáo dục đã ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất; chủ động khắc phục khó khăn để bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, chuẩn bị cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 6.
Từ năm học 2021 – 2022, chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình giáo dục phổ thông 2018) chính thức được triển khai dạy đại trà đối với lớp 6. Hai môn học tích hợp (Khoa học tự nhiên - Lịch sử và Địa lí) cũng bắt đầu được đưa vào giảng dạy. Chuẩn bị đội ngũ giáo viên như thế nào là vấn đề được đặt ra.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định 5 tiêu chí thẩm định tài liệu và các vấn đề như nội dung, hình thức, cấu trúc, phương pháp, ngôn ngữ... của tài liệu này.
[Ngày Nay] - GS Đỗ Đức Thái là một trong những thành viên của Ban soạn thảo Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018. Với trách nhiệm là Chủ biên môn Toán, có thể coi ông như kiến trúc sư trưởng trong việc thiết kế toàn bộ Chương trình môn Toán cho các cấp học trong lần đổi mới này.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ khi chia sẻ về việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2020 - 2021.
[Ngày Nay] - Chỉ còn 3 tháng nữa là đến năm học 2020-2021, năm đầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên cả nước có tới 5 bộ sách giáo khoa lớp một thay vì chỉ một bộ duy nhất như trước đây, lần đầu tiên giáo viên được quyền chọn sách.
Dựa vào kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 do các Sở GD&ĐT báo cáo, chuyên gia đặt ra nhiều nghi vấn trong việc lựa chọn sách ở địa phương.