(Ngày Nay) - Việt Nam - Cộng hòa Séc sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành trong buổi làm việc với Đoàn công tác Thượng viện Cộng hòa Séc do ông Zbyněk Linhart - Chủ nhiệm Ủy ban Phát triển quỹ đất, quản lý công và môi trường làm Trưởng đoàn, ngày 15/1 tại Hà Nội.
(Ngày Nay) - Ngày 25/11, tại Hà Nội, Tổng hội Địa chất Việt Nam tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ IX (2023 - 2028) và Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập.
(Ngày Nay) - Ngày 9/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ công bố Tuyến trải nghiệm "Một thời hoa lửa" trong vùng Công viên địa chất toàn cầu USNESCO Non nước Cao Bằng và Kỷ niệm 63 năm Ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2023).
(Ngày Nay) - Các lõi băng sẽ được lấy từ độ sâu 125m bên dưới bề mặt băng ở Bắc Cực, chứa các dấu vết địa hóa có từ 3 thế kỷ trước, và sẽ được bảo quản cho mục tiêu nghiên cứu khoa học trong tương lai.
(Ngày Nay) - Dựa trên chuyển động của sóng địa chấn từ các trận động đất lớn, các nhà nghiên cứu Australia đã xác nhận sự tồn tại của một cấu trúc riêng biệt bên trong lõi Trái Đất - một quả cầu hợp kim sắt niken đặc có sức nóng khủng khiếp với đường kính 1.350 km.
Các chuyên gia ở tỉnh Giang Tây (miền Đông Trung Quốc) đã hoàn tất việc quy tập lượng hóa thạch khủng long nặng 8 tấn được tìm thấy tại một công trường thuộc tỉnh này hồi tháng 3/2021.
(Ngày Nay) - Mặc dù phát hiện này không hỗ trợ cho thuyết Trái đất rỗng, nhưng nó cung cấp một số hiểu biết thú vị về địa chất và lịch sử của Trái đất.
Gửi mẫu đá bazan đến các nước trên thế giới phân tích, bước đầu các nhà khoa học kết luận huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) thuần túy là đảo núi lửa từng phun trào liên tục 200.000 năm.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Hiệp hội địa chất Mỹ đã phát hiện bí ẩn nằm dưới khu vực phía đông Australia, đó là một lục địa mới với tên gọi "Zealandia".
Các nhà khoa học mới phát hiện chuỗi núi lửa xuyên lục địa dài 2.000km tại Australia. Điều này đã thay đổi cái nhìn về lịch sử địa chất của đất nước này.
Hang động trong đá basalt ở khu vực Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đã được các nhà địa chất ở Bảo tàng Địa chất phát hiện từ năm 2007. Thế nhưng vì nhiều lí do mà những ngày cuối cùng của năm 2014 mới chính thức được công bố.. TS La Thế Phúc, người khám phá ra quần thể hang động độc đáo này đã chia sẻ với chúng tôi nhiều thông tin thú vị xung quanh phát hiện này.
Trong những ngày cuối năm 2014, lần đầu nhiều hang động nằm dọc theo dòng sông Sê-rê-pốc thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đác Nông được công bố khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước những nét độc đáo cũng như vẻ đẹp của hệ thống hang động ở đây.
Hệ thống hang động núi lửa ở Tây Nguyên dài khoảng 25km từ miệng núi lửa tại buôn Choar dọc theo sông Sêrêpốc đến khu vực thác Dray Sáp với hàng chục hang động lớn nhỏ khác nhau.